Bài 30. Vệ sinh tiêu hóa

Chia sẻ bởi Vương Vũ Bình | Ngày 01/05/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Vệ sinh tiêu hóa thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC 8
Giáo viên: Vương Vũ Bình
VỆ SINH TIÊU HOÁ
MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá và mức độ tác hại của nó.
Trình bày được các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả.
Có ý thức thực hiện nghiêm túc các biện pháp để có một hệ tiêu hoá khoẻ mạnh và sự tiêu hoá có hiệu quả.
2.Kỹ năng: Quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm
3.Thái độ: Yêu thích bộ môn.
VỆ SINH TIÊU HOÁ
1/Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá

2/Các biện pháp bảo vệ tiêu hoá khỏi các tác
nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả.
Ống tiêu hoá
Miệng
Họng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Tuyến tiêu hoá
Tuyến nước bọt
Tuyến vị
Tuyến gan
Tuyến tụy
Tuyến ruột
Khoang miệng
Răng
Lưỡi
Họng
Gan
Túi mật
Tá tràng
Ruột già
Ruột thừa
Hậu môn
Các tuyến
nước bọt
Thực quản
Dạ dày
Tụy
Ruột non
Ruột thẳng
có tuy?n v?
có tuy?n ruột
1/Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá
Nêu tên và chỉ trên hình vẽ các cơ quan trong hệ tiêu hoá ở cơ thể người ?
BỆNH THƯỜNG GẶP
Sâu răng
Viêm loét
Viêm loét
Sán lá gan
Tắc ruột
Ngứa hậu môn
1/Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá
Giun kim
BỆNH THƯỜNG GẶP
Sâu răng
Viêm loét
Viêm loét
Sán lá gan
Tắc ruột
Ngứa hậu môn
Vi khuẩn
Vi khuẩn
Sán
Giun đũa
Giun kim
Vi khuẩn
TÁC NHÂN GÂY BỆNH
CÁC SINH VẬT
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG
Tác nhân
Cơ quan hoặc hoạt động bị ảnh hưởng
Mức độ ảnh hưởng
Vi khuẩn
Giun, sán
Ăn uống
không
đúng cách
Khẩu phần
ăn không
hợp lý
Các tuyến tiêu hoá
Răng
Dạ dày
Ruột
Hoạt động tiêu hoá
Hoạt động hấp thụ
Các tuyến tiêu hoá
Ruột
Các cơ quan tiêu hoá
Hoạt động tiêu hoá
Hoạt động hấp thụ
Các cơ quan tiêu hoá
Tạo nên môi trường axit làm hỏng men răng
Bị viêm loét
Bị viêm loét
Bị viêm
Gây tắc ruột
Gây tắc ống dẫn mật
Có thể bị viêm
Kém hiệu quả
Kém hiệu quả
Dạ dày và ruột bị mệt mỏi, gan có thể bị xơ
Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả
Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả
1/Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá
2/Các biện pháp bảo vệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả.
CÁC SINH VẬT
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG
Tác nhân
Vi khuẩn
Giun, sán
Ăn uống
không
đúng cách
Khẩu phần
ăn không
hợp lý
Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả
Ăn uống đúng cách:
Khẩu phần ăn hợp lý:
Vệ sinh răng miệng đúng cách:
Ăn uống hợp vệ sinh:
Đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ bằng bàn chải mềm và thuốc đánh răng có chứa canxi và flo.
Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đã đun sôi.
Không ăn thức ăn đã bị ôi thiu .
Không để ruồi, nhặng… đậu vào thức ăn.
Ăn chậm nhai kĩ.
Ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị.
Tạo bầu không khí vui vẻ thoải mái khi ăn.
Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí.
Bữa ăn có đầy đủ các chất với tỉ lệ thích hợp tuỳ độ tuổi.
2/Các biện pháp bảo vệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả.
KẾT LUẬN:
Có nhiều tác nhân có thể gây hại cho hệ tiêu hoá như: các vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại trong thức ăn đồ uống, ăn không đúng cách.
Cần hình thành thói quen ăn uống hợp vệ sinh, ăn khẩu phần ăn hợp lý, ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng sau khi ăn để bảo vệ hệ tiêu hoá tránh các tác nhân có hại và hoạt động tiêu hoá có hiệu quả.
Bài 1:
Chọn nội dung CỘT A ghép với CỘT B cho phù hợp
- B
- A,D
- B
- C,E
Ăn đúng giờ, đúng bữa có tác dụng
A/ Hoạt động hấp thụ bị rối loạn

C/ Số lượng và chất lượng dịch tiêu hóa kém
D/ Hiệu quả của sự tiêu hóa không cao
Bài 2: Chọn đáp án đúng
B/ Sự tiết dịch tiêu hóa được thuận lợi hơn
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học bài theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa.
Chuẩn bị bài mới
Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
Mỗi nhóm mang theo: hồ tinh bột và nước bọt.
Kẻ trước bảng 26.1 và 26.2 trang 85, 86 SGK vào vở.
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vương Vũ Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)