Bài 30. Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Mai Anh | Ngày 08/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

các bạn học sinh nam;trong lớp em ; mọi người
luôn sẵn sàng giúp đỡ;
đều rất chăm chỉ siêng năng;
Tiết 154
Thảo luận nhóm (4 em/nhóm - thời gian : 3 phút)
Kể tên các thành phần chính, thành phần phụ và thành phần biệt lập của câu. Nêu dấu hiệu nhận biết từng thành phần.
bắt buộc có ? tạo câu hoàn chỉnh, diễn đạt một ý trọn vẹn.
không trực tiếp tham gia vào sự việc được nói trong câu
bổ sung chi tiết cho nội dung chính của câu
cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói trong câu.
bộc lộ tâm lý của người nói
tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp
II - THÀNH PHẦN PHẦN BIỆT LẬP :
Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây là thành phần gì của câu:
a) Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp. (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
b) Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy sướng miệng tôi. (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
c) Trên những chặng đường dài suốt 50, 60 ki-lô-mét, chúng ta chỉ gặp cây dừa : dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng,.
(Theo Hoàng Văn Huyền, Những mẩu chuyện địa lí )

d) Có người khẽ nói:
- Bẩm, dễ có khi đê vỡ !
Ngài cau mặt, gắt rằng:
- Mặc kệ!
(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)
e) Ơi chiếc xe vận tải
Ta cầm lái đi đây
Nặng biết bao ân ngãi
Quý hơn bao vàng đầy !
(Tố Hữu, Bài ca lái xe đêm)
TP tình thái
a) Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
TP tình thái

b) Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy sướng miệng tôi.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)

c) Trên những chặng đường dài suốt 50, 60 ki-lô-mét, chúng ta chỉ gặp cây dừa : dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng,.

(Theo Hoàng Văn Huyền, Những mẩu chuyện địa lí )
d) Có người khẽ nói:
- Bẩm, dễ có khi đê vỡ !
Ngài cau mặt, gắt rằng:
- Mặc kệ!
(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)
e) Ơi chiếc xe vận tải
Ta cầm lái đi đây
Nặng biết bao ân ngãi
Quý hơn bao vàng đầy !
(Tố Hữu, Bài ca lái xe đêm)
TP gọi-đáp
TP Tình thái
TP gọi - đáp
* Từ này trong các ví dụ sau đều là thành phần gọi - đáp ?
a/. Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không ? ( Kim Lân )
b/. Này chồng, này mẹ, này cha,
Này là em ruột, này là em dâu. ( Nguyễn Du )
* Từ "Chao ôi" trong các ví dụ sau đều là thành phần cảm thán? a/. Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi . (Nam Cao)
b/. Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó.
( Lê Minh Khuê )
D - CÁC KIỂU CÂU:
I - CÂU ĐƠN:
1. Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu đơn sau :
a) Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ.
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
b) Không, lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn-xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn.
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
c) Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm.
(L. Tôn-xtôi)
d) Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng.
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
e) [Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.] Anh thứ sáu và cũng tên Sáu.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
a) Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi

mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ.
Chủ ngữ
Vị ngữ 1
Vị ngữ 2
b) Không, lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn-xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn.
Chủ ngữ
Vị ngữ
//
//
c) Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm.
//
Chủ ngữ
Vị ngữ
d)Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác,

vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng.
Chủ ngữ
Vị ngữ 1
Vị ngữ 2
//
e) [Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.] Anh thứ sáu và cũng tên Sáu .
Chủ ngữ
Vị ngữ
//
2. Trong những đoạn trích sau đây, câu nào là câu đặc biệt ?
a) Chợt ông lão lặng đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng như không cất lên được. Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ. Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực ông lão đập thình thịch..
(Kim Lân, Làng)
b) Không hiểu sao nói đến đây, bác lái xe lại liếc cô gái. Cô bất giác đỏ mặt lên.
- Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi ! Đây là đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
c) Tôi bỗng thẫn thờ, tiếc không nói nổi. Rõ ràng tôi không tiếc những viên đá. Mưa xong thì tạnh thôi. Mà tôi nhớ cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ, hoặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố [.]. Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về những xứ sở thần tiên. Hoa trong công viên. Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố. Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu.
Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó. Những cái đó ở thiệt xa... Rồi bỗng chốc, sau một cơn mưa đá, chúng xoáy mạnh như sóng trong tâm trí tôi..
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
Câu đặc biệt trong những đoạn trích :
a) - Có tiếng nói léo xéo ở gian trên.
- Tiếng mụ chủ.

b) - Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi !

c) - Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về những xứ sở thần tiên.
- Hoa trong công viên.
- Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố.
- Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu.
- Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó.
4. Từ mỗi cặp câu đơn sau đây, hãy tạo ra những câu ghép chỉ các kiểu quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tương phản, nhượng bộ (theo chỉ dẫn) bằng quan hệ từ thích hợp.
? Nguyên nhân -Quả bom tung lên và nổ trên không. Hầm của Nho bị sập.?
? Điều kiện

? Tương phản
-Quả bom nổ khá gần. Hầm của Nho không bị sập. ? ? Nhượng bộ
Quaû bom tung leân vaø noå treân khoâng. Haàm cuûa Nho bò saäp.
? Nguyên nhân :
Vì quả bom tung lên và nổ trên không, (nên) hầm của Nho bị sập.
? Tương phản:
Quả bom nổ khá gần nhưng hầm của Nho không bị sập.
Quaû bom noå khaù gaàn. Haàm cuûa Nho khoâng bò saäp.
? Điều kiện:
Nếu quả bom tung lên và nổ trên không thì hầm của Nho bị sập.
? Nhượng bộ:
Hầm của Nho không bị sập tuy quả bom nổ khá gần.
?Là câu có thành phần được mở rộng bằng cụm chủ - vị


Hãy nhắc lại : - Thế nào là câu đơn ?
- Thế nào là câu đặc biệt ?
- Thế nào là câu ghép ?
Câu đơn : là những câu chỉ có một cụm chủ - vị
Câu ghép : là những câu do hai hay nhiều cụm chủ - vị không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Mai Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)