Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học
Chia sẻ bởi Trần Nguyệt Vân |
Ngày 22/10/2018 |
90
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 26: ÔN TẬP.
I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
1.Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách nào?
Trả lời: Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách đem vật đó cọ xát với vật khác. Nếu vật đem nhiễm điện bằng kim loại thì tay cầm phải cách điện.
2. Để kiểm tra xem một vật có nhiễm điện hay không, ta làm thế nào?
Trả lời: Để kiểm tra xem một vật có nhiễm điện hay không, ta thử xem vật đó có hút được các vật nhẹ không ( mẩu giấy vụn, quả cầu bấc,…): Nếu hút chứng tỏ vật đó nhiễm điện, nếu không hút chứng tỏ vật đó không nhiễm điện.
Tiết 26: ÔN TẬP
I.ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
3. Có mấy loại điện tích? Sự tương tác giữa các điện tích? Em hãy vẽ hình minh hoạ.
Trả lời: Có hai loại điện tích: Điện tích dương, điện tích âm. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
Tiết 26: ÔN TẬP.
I.ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
4. Sơ lược cấu tạo nguyên tử: SGK/51.
Tiết 26: ÔN TẬP.
I.ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
5. Dòng điện là gì? Quy ước chiều dòng điện như thế nào?
TL:+ Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
+Quy ước về chiều của dòng điện: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
6.Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Bản chất dòng điện trong kim loại?
-TL:+ Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
+Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.
Tiết 26: ÔN TẬP.
I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
7. Sơ đồ mạch điện-Chiều dòng điện:
-Sơ đồ mạch điện là hình vẽ diễn tả cách mắc các bộ phận trong mạch điện.
-Chiều dòng điện:
e
e
e
e
e
Tiết 26: ÔN TẬP.
I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT:
8. Nêu các tác dụng của dòng điện mà em biết? Ứng dụng của các tác dụng này?
Trả lời:-Dòng điện có các tác dụng : Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí.
-Ứng dụng:
+Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng: Sản xuất ra các thiết bị, các đồ dùng điện phù hợp.
+Tác dụng từ: Làm chuông điện, quạt điện, máy bơm nước,…
+Tác dụng hoá học: Mạ điện, tinh luyện kim loại.
+Tác dụng sinh lí: Có thể dùng dòng điện hợp lí để chữa bệnh (Châm cứu hay còn gọi là điện châm).
Tiết 26: ÔN TẬP.
I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
II. VẬN DỤNG:
Bài 1.
Bài 2.
Bài 3.
Tiết 26: ÔN TẬP.
I.ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
II.VẬN DỤNG.
4. Sơ đồ nào vẽ và ghi kí hiệu đúng?
Tiết 26: ÔN TẬP.
I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
II. VẬN DỤNG.
5. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện của chiếc đèn pin tay cầm, nguồn dùng 2 pin.
Tiết 26: ÔN TẬP.
I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
II.VẬN DỤNG.
III.TRÒ CHƠI Ô CHỮ.
IV.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
-Ôn tập lí thuyết và xem lại tất cả các bài tập vận dụng đã làm ở SGK.
-Bài tập thêm:
Giải thích vì sao khi cọ xát hai vật trung hoà điện ta lại được hai vật nhiễm điện trái dấu?
Vì sao ở các xe chở xăng, người ta thường buộc một dây xích sắt rồi thả cho kéo lê trên đường?
Giải thích hiện tượng sấm, chớp?
Giải thích vì sao kim loại là vật dẫn điện tốt?
Tại sao người ta thường làm “cột thu lôi” bằng sắt, đồng mà không phải bằng gỗ?
-Giờ sau kiểm tra một tiết.
Trên đây là ý tưởng của tôi, rất mong các đồng chí đóng góp ý kiến cho bài soạn để bài giảng thêm phong phú và phù hợp.Tôi xin cám ơn!
I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
1.Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách nào?
Trả lời: Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách đem vật đó cọ xát với vật khác. Nếu vật đem nhiễm điện bằng kim loại thì tay cầm phải cách điện.
2. Để kiểm tra xem một vật có nhiễm điện hay không, ta làm thế nào?
Trả lời: Để kiểm tra xem một vật có nhiễm điện hay không, ta thử xem vật đó có hút được các vật nhẹ không ( mẩu giấy vụn, quả cầu bấc,…): Nếu hút chứng tỏ vật đó nhiễm điện, nếu không hút chứng tỏ vật đó không nhiễm điện.
Tiết 26: ÔN TẬP
I.ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
3. Có mấy loại điện tích? Sự tương tác giữa các điện tích? Em hãy vẽ hình minh hoạ.
Trả lời: Có hai loại điện tích: Điện tích dương, điện tích âm. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
Tiết 26: ÔN TẬP.
I.ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
4. Sơ lược cấu tạo nguyên tử: SGK/51.
Tiết 26: ÔN TẬP.
I.ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
5. Dòng điện là gì? Quy ước chiều dòng điện như thế nào?
TL:+ Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
+Quy ước về chiều của dòng điện: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
6.Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Bản chất dòng điện trong kim loại?
-TL:+ Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
+Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.
Tiết 26: ÔN TẬP.
I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
7. Sơ đồ mạch điện-Chiều dòng điện:
-Sơ đồ mạch điện là hình vẽ diễn tả cách mắc các bộ phận trong mạch điện.
-Chiều dòng điện:
e
e
e
e
e
Tiết 26: ÔN TẬP.
I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT:
8. Nêu các tác dụng của dòng điện mà em biết? Ứng dụng của các tác dụng này?
Trả lời:-Dòng điện có các tác dụng : Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí.
-Ứng dụng:
+Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng: Sản xuất ra các thiết bị, các đồ dùng điện phù hợp.
+Tác dụng từ: Làm chuông điện, quạt điện, máy bơm nước,…
+Tác dụng hoá học: Mạ điện, tinh luyện kim loại.
+Tác dụng sinh lí: Có thể dùng dòng điện hợp lí để chữa bệnh (Châm cứu hay còn gọi là điện châm).
Tiết 26: ÔN TẬP.
I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
II. VẬN DỤNG:
Bài 1.
Bài 2.
Bài 3.
Tiết 26: ÔN TẬP.
I.ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
II.VẬN DỤNG.
4. Sơ đồ nào vẽ và ghi kí hiệu đúng?
Tiết 26: ÔN TẬP.
I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
II. VẬN DỤNG.
5. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện của chiếc đèn pin tay cầm, nguồn dùng 2 pin.
Tiết 26: ÔN TẬP.
I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
II.VẬN DỤNG.
III.TRÒ CHƠI Ô CHỮ.
IV.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
-Ôn tập lí thuyết và xem lại tất cả các bài tập vận dụng đã làm ở SGK.
-Bài tập thêm:
Giải thích vì sao khi cọ xát hai vật trung hoà điện ta lại được hai vật nhiễm điện trái dấu?
Vì sao ở các xe chở xăng, người ta thường buộc một dây xích sắt rồi thả cho kéo lê trên đường?
Giải thích hiện tượng sấm, chớp?
Giải thích vì sao kim loại là vật dẫn điện tốt?
Tại sao người ta thường làm “cột thu lôi” bằng sắt, đồng mà không phải bằng gỗ?
-Giờ sau kiểm tra một tiết.
Trên đây là ý tưởng của tôi, rất mong các đồng chí đóng góp ý kiến cho bài soạn để bài giảng thêm phong phú và phù hợp.Tôi xin cám ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Nguyệt Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)