Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học

Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Thành | Ngày 22/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:







Ngày18 tháng 3 năm 2009
Tiết: 26
Ôn tập
I- Câu hỏi
Câu 1: Điện tích xuất hiện ở vật nào dưới đây là điện tích âm?
A. Điện tích ở thanh êbônit sau khi cọ xát với nhau.
B. Điện tích ở thanh êbônit đã cọ xát với lông thú.
C. điện tích ở thanh thuỷ tinh đã cọ xát với lụa.
D. Điện tích ở lông thú sau khi cọ sát với thanh êbônit
Câu 2: Có những loại điện tích nào? Các điện tích loại nào thì hút nhau? Loại nào thì đẩy nhau?
- Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm
- Các điện tích khác loại thì hút nhau
- Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau
Ngày18 tháng 3 năm 2009
Tiết: 26
Ôn tập
I- Câu hỏi
Câu 3: Khi nào một vật sẽ nhiễm điện dương, nhiễm điện âm?
- Vật nhiễm điện dương khi mất bớt êlectrôn
Câu 4: Điền các từ, các cụm từ thích hợp vào chỗ chấm (...) sao cho đúng nghĩa.
Dòng điện là dòng ............. có hướng.
...... trong .....là dòng các ....... tự do dịch chuyển có hướng.
Nguồn điện có tác dụng duy trì ....... lâu dài trong vật dẫn.
Trong một mạch điện ....... có chiều đi từ ..... của nguồn điện qua các ...... tới ..... của nguồn điện. Theo quy ước này thì các ........ trong kim loại dịch chuyển theo hướng ngược chiều với ....... trong mạch.
kim loại
êlectrôn
dòng điện
Dòng điện
dòng điện
cực dương
vật dẫn
cực âm
êlectrôn tự do
dòng điện
- Vật nhiễm điện âm khi nhận thêm êlectrôn
các điện tích dịch chuyển
Ngày18 tháng 3 năm 2009
Tiết: 26
Ôn tập
I- Câu hỏi
Câu 5: Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường?
A. Mảnh tôn
F. Mảnh sứ
E. Đoạn dây đồng
D. Mảnh pôliêtilen (nilông)
C. Không khí
B. Đoạn dây nhựa
Câu 6: Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây tương ứng với các tác dụng của dòng điện vào cột cho phù hợp
Nam châm vĩnh cửu B. Màn hình ti vi đang hoạt động
C. Sản xuất pin và acquy D. Quạt điện
E. Băng kép dùng trong bàn là F. Mạ vàng đồ trang sức
G. Bác sĩ đông y khi châm cứu H. Màn hình hiện số của máy tính bỏ túi
Ngày18 tháng 3 năm 2009
Tiết: 26
Ôn tập
I- Câu hỏi
E
D
C;F
B;H
G
Ngày18 tháng 3 năm 2009
Tiết: 26
Ôn tập
I- Câu hỏi
Câu 1: Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt bị dính nhiều bụi vì:
A. Một số chất nhờn trong không khí động lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi
B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi
C. Cánh quạt cọ xát với không khí bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi
D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.
II- Vận dụng
Câu 2: Có 3 vật a, b, c nếu a hút b và b đẩy c thì:
a và b có điện tích cùng dấu B. a và c có điện tích trái dấu
C. a, b và c có điện tích cùng dấu D. b và c trung hoà về điện
Câu 3: Sơ đồ mạch điện có tác dụng gì?
A. Giúp ta có thể mắc đúng mạch điện theo yêu cầu
B. Giúp ta có thể kiểm tra và sửa chữa mạch điện được dễ dàng.
C. Mô tả được mạch điện một cách đơn giản.
D. Các câu A, B, C đề đúng.
Ngày18 tháng 3 năm 2009
Tiết: 26
Ôn tập
I- Câu hỏi
II- Vận dụng
Ngày18 tháng 3 năm 2009
Tiết: 26
Ôn tập
I- Câu hỏi
II- Vận dụng
Câu 4: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì? Giải thích?
Việc làm này có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn ít ảnh hưởng tới sức khoẻ của công nhân
- Vì vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ khác
Câu 5: Tại sao khi sơn, người ta thường nhiễm điện trái dấu cho sơn và vật cần sơn?
Ngày18 tháng 3 năm 2009
Tiết: 26
Ôn tập
I- Câu hỏi
II- Vận dụng
- Vì hai vật nhiễm điện trái dấu nhau sẽ hút nhau. Khi vật cần sơn được nhúng vào trong sơn thì chúng sẽ hút nhau và sơ sẽ bám chặt và đều hơn vào vật cần sơn.
Câu 6: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện gồm 2 pin, 1 khoá K đóng, 1 bóng đèn, dây dẫn, và chỉ rõ chiều dòng điện trong sơ đồ.
Câu 5: Tại sao người ta thường chọn vônfram để làm dây tóc bóng đèn mà không chọn các vật liệu làm bằng kim loại khác như sắt, thép?
- Vì nhiệt độ nóng chảy của vônfram là
Ngày18 tháng 3 năm 2009
Tiết: 26
Ôn tập
I- Câu hỏi
II- Vận dụng
- c
Nội dung trọng tâm của bài ôn tập
1. Sự nhiễm điện do cọ xát.
2. Hai loại điện tích.
3. Dòng điện- Nguồn điện.
4. Sơ đồ mạch điện- Chiều dòng điện.
5. Vật dẫn điện và vật cách điện- Dòng điện trong kim loại.
6. Các tác dụng của dòng điện.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)