Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học
Chia sẻ bởi Vũ Tuấn Đạt |
Ngày 22/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học
Biên soạn: Nguyễn Văn Yên . 161
Phòng GD&ĐT TP Bắc Ninh
Trường THCS Phong Khê
1
Trigger phần trả lời
Tiết 20 - bài 20
Tổng kết chương I:
Điện học
C1. Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó.
Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học
I- Tự kiểm tra
TLC1. Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó.
C2. Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu một dây dẫn và I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thì thương số U/I là giá trị của đại lượng nào đặc trương cho dây dẫn ? Khi thay đổi HĐT U thì giá trị này có thay đổi không ? Vì sao ?
TLC2. Thương số U/I là giá trị của điện trở đặc trưng cho dây dẫn. Khi thay đổi HĐT U thì giá trị này không đổi, vì HĐT U được tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
Trả lời C1,C2 kích vào đây
C3. Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó có sử dụng ampe kế và vôn kế để xác định điện trở của một dây dẫn.
Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học
I- Tự kiểm tra
C4. Viết công thức tính điện trở tương đương đối với:
TLC3-C4 kích vào đây.
+
a) Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp.
b) Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.
a) Đoạn mạch nối tiếp :
Rtđ= R1 + R2
b) Đoạn mạch song song.
hoặc
TLC3
TLC4
C5. Hãy cho biết:
Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học
I- Tự kiểm tra
TLC5 kích vào đây
a) Điện trở của dây dẫn thay đổi thế nào khi chiều dài của nó tăng lên ba lần ?
c) Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm.
b) Điện trở của dây dẫn thay đổi thế nào khi tiết diện của nó tăng lên bốn lần ?
d) Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất p của vật liệu làm dây dẫn ?
a) Điện trở của dây dẫn tăng lên ba lần khi chiều dài của nó tăng lên ba lần.
b) Điện trở của dây dẫn giảm đi bốn lần khi tiết diện của nó tăng lên bốn lần.
c) Có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm vì điện trở suất của đồng nhỏ hơn điện trở suất của nhôm.
d) Đó là hệ thức:
C6. Viết đầy đủ các câu dưới đây:
Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học
I- Tự kiểm tra
TLC6 kích vào đây
a) Biến trở là một điện trở...... và có thể được dùng để ......
b) Các điện trở dùng trong kỹ thuật có kích thước .. và có trị số được .. hoặc được xác định theo các ..
a) Biến trở là một điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được dùng để thay đổi, điều chỉnh cường độ dòng điện.
b) Các điện trở dùng trong kỹ thuật có kích thước nhỏ và có trị số được ghi sẵn hoặc được xác định theo các vòng mầu.
C12. Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho HĐT giữa hai đầu dây dẫn này thì cường độ dòng điện chạy qua nó có giá trị nào dưới đây :
Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học
Ii- Vận dụng
Kích vào đây ra câu trả lời đúng
A. 0,6A
B. 0,8A
C. 1A
D. Một giá trị khác các giá trị trên.
Giải thích vắn tắt như sau:
C13. Đặt một HĐT U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng khi tính thương số U/I cho mỗi dây dẫn.
Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học
Ii- Vận dụng
Trả lời đúng là
(kích vào đây)
A. Thương số này có giá trị như nhau đối với mỗi dây dẫn.
B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
D. Thương số này không có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn.
B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ.
C14. Điện trở R1=30ôm chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2=10ôm chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào HĐT nào dưới đây?
Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học
Ii- Vận dụng
A. 80V, vì điện trở tương đương của mạch là 40 ôm và chịu đựng dòng điện có cường độ lớn nhất 2A
B. 70V, vì điện trở R1 chịu được HĐT lớn nhất 60V, điện trở R2 chịu được 10V.
C. 80V, vì điện trở tương đương của mạch là 40 ôm và chịu đựng dòng điện có cường độ tổng cộng 3A
D. 40V, vì điện trở tương đương của mạch là 40 ôm và chịu đựng dòng điện có cường độ 1A
Câu trả lời đúng là
C15. Điện trở R1=30ôm chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2=10ôm chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có thể mắc song song hai điện trở này vào HĐT nào dưới đây?
Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học
Ii- Vận dụng
A. 10V.
B. 22,5V.
C. 60V.
D. 15V.
Câu trả lời đúng là (kích vào đây)
Hình minh hoạ
C16. Một dây dẫn đồng chất, chiều dài l, tiết diện S có điện trở là 12 ôm được gấp thành dây dẫn mới có chiều dài l/2 . Điện trở dây dẫn mới này có trị số:
Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học
Ii- Vận dụng
Hình gợi ý
Câu trả lời đúng là (kích vào đây)
C18. a) Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn ?
Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học
Ii- Vận dụng
Trả lời C18 kích vào đây
b) Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V-1 000W khi ấm điện hoạt động bình thường.
c) Dây điện trở của aams điện trên đây làm bằng nicrom dài 2m và có tiết diện tròn. Tính đường kính tiết diện của dây điện trở này.
a) Các dụng cụ đốt nóng bằng điện có bộ phận chính bằng dây dẫn có điện trở suất lớn để đoạn dây này có điện trở lớn. Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng hầu như chỉ toả ra ở đoạn dây dẫn này mà không toả nhiệt ở dây nối bằng đồng (có điện trở suất nhỏ và do đó có điện trở nhỏ)
C18. a) Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn ?
Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học
Ii- Vận dụng
Trả lời C18 kích vào đây
b) Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V-1 000W khi ấm điện hoạt động bình thường.
c) Dây điện trở của aams điện trên đây làm bằng nicrom dài 2m và có tiết diện tròn. Tính đường kính tiết diện của dây điện trở này.
b) Điện trở của ấm khi hoạt động bình thường là:
C18. a) Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn ?
Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học
Ii- Vận dụng
Trả lời C18 kích vào đây
b) Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V-1 000W khi ấm điện hoạt động bình thường.
c) Dây điện trở của ấm điện trên đây làm bằng nicrom dài 2m và có tiết diện tròn. Tính đường kính tiết diện của dây điện trở này.
c) Tiết diện của dây điện này là:
Đường kính của tiết diện là:
Nguyen Van Yen
15
Dặn dò
- Về nhà xem kỹ lại bài giải.
- Làm phần còn lại của bài 20 trang 54, 55, 56 (trừ bài 17)
Cám ơn các em chú ý theo dõi!
Bài học kết thúc tại đây!
Slide dành cho thầy (cô)
Nhân bài giảng thứ 161 đưa lên thư viện Violet, tác giả (Nguyễn Văn Yên) có mấy lời gửi quý thầy (cô) như sau:
+ Cám ơn sự quan tâm (tải về) và những ý kiến đóng góp đối với bài giảng của thầy (cô). Việc đó có tác dụng như là những "hiệu ứng" nối tiếp cho các bài sau của tác giả.
+ Để tiện cho các thầy (cô) tìm bài, TG giới thiệu Website http://yuio.violet.vn có xếp tương đối thứ tự Vật lý 9
+ TG khuyến khích thầy(cô) tải bài về dùng và có thể đưa vào trang riêng, không đưa lại Thư viện chính để tránh hiểu lầm của các thầy (cô) khác đối với tác giả.
+ Thầy (cô) có ý kiến gì đóng góp, có thể vào Website:
http://yuio.violet.vn
Chúc các thầy (cô) mạnh khoẻ-trí tuệ-phát triển
Slide dành cho thầy (cô)
HĐ1: Phần tự kiểm tra cho học sinh trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị .
HĐ2: Làm các câu của phần vận dụng.
Bài giảng ở trên để trình chiếu sau khi HS đã thực hiện xong từng câu của từng hoạt động.
Lưu ý việc sử dụng các Trigger
Biên soạn: Nguyễn Văn Yên . 161
Phòng GD&ĐT TP Bắc Ninh
Trường THCS Phong Khê
1
Trigger phần trả lời
Tiết 20 - bài 20
Tổng kết chương I:
Điện học
C1. Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó.
Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học
I- Tự kiểm tra
TLC1. Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó.
C2. Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu một dây dẫn và I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thì thương số U/I là giá trị của đại lượng nào đặc trương cho dây dẫn ? Khi thay đổi HĐT U thì giá trị này có thay đổi không ? Vì sao ?
TLC2. Thương số U/I là giá trị của điện trở đặc trưng cho dây dẫn. Khi thay đổi HĐT U thì giá trị này không đổi, vì HĐT U được tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
Trả lời C1,C2 kích vào đây
C3. Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó có sử dụng ampe kế và vôn kế để xác định điện trở của một dây dẫn.
Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học
I- Tự kiểm tra
C4. Viết công thức tính điện trở tương đương đối với:
TLC3-C4 kích vào đây.
+
a) Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp.
b) Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.
a) Đoạn mạch nối tiếp :
Rtđ= R1 + R2
b) Đoạn mạch song song.
hoặc
TLC3
TLC4
C5. Hãy cho biết:
Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học
I- Tự kiểm tra
TLC5 kích vào đây
a) Điện trở của dây dẫn thay đổi thế nào khi chiều dài của nó tăng lên ba lần ?
c) Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm.
b) Điện trở của dây dẫn thay đổi thế nào khi tiết diện của nó tăng lên bốn lần ?
d) Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất p của vật liệu làm dây dẫn ?
a) Điện trở của dây dẫn tăng lên ba lần khi chiều dài của nó tăng lên ba lần.
b) Điện trở của dây dẫn giảm đi bốn lần khi tiết diện của nó tăng lên bốn lần.
c) Có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm vì điện trở suất của đồng nhỏ hơn điện trở suất của nhôm.
d) Đó là hệ thức:
C6. Viết đầy đủ các câu dưới đây:
Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học
I- Tự kiểm tra
TLC6 kích vào đây
a) Biến trở là một điện trở...... và có thể được dùng để ......
b) Các điện trở dùng trong kỹ thuật có kích thước .. và có trị số được .. hoặc được xác định theo các ..
a) Biến trở là một điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được dùng để thay đổi, điều chỉnh cường độ dòng điện.
b) Các điện trở dùng trong kỹ thuật có kích thước nhỏ và có trị số được ghi sẵn hoặc được xác định theo các vòng mầu.
C12. Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho HĐT giữa hai đầu dây dẫn này thì cường độ dòng điện chạy qua nó có giá trị nào dưới đây :
Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học
Ii- Vận dụng
Kích vào đây ra câu trả lời đúng
A. 0,6A
B. 0,8A
C. 1A
D. Một giá trị khác các giá trị trên.
Giải thích vắn tắt như sau:
C13. Đặt một HĐT U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng khi tính thương số U/I cho mỗi dây dẫn.
Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học
Ii- Vận dụng
Trả lời đúng là
(kích vào đây)
A. Thương số này có giá trị như nhau đối với mỗi dây dẫn.
B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
D. Thương số này không có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn.
B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ.
C14. Điện trở R1=30ôm chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2=10ôm chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào HĐT nào dưới đây?
Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học
Ii- Vận dụng
A. 80V, vì điện trở tương đương của mạch là 40 ôm và chịu đựng dòng điện có cường độ lớn nhất 2A
B. 70V, vì điện trở R1 chịu được HĐT lớn nhất 60V, điện trở R2 chịu được 10V.
C. 80V, vì điện trở tương đương của mạch là 40 ôm và chịu đựng dòng điện có cường độ tổng cộng 3A
D. 40V, vì điện trở tương đương của mạch là 40 ôm và chịu đựng dòng điện có cường độ 1A
Câu trả lời đúng là
C15. Điện trở R1=30ôm chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2=10ôm chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có thể mắc song song hai điện trở này vào HĐT nào dưới đây?
Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học
Ii- Vận dụng
A. 10V.
B. 22,5V.
C. 60V.
D. 15V.
Câu trả lời đúng là (kích vào đây)
Hình minh hoạ
C16. Một dây dẫn đồng chất, chiều dài l, tiết diện S có điện trở là 12 ôm được gấp thành dây dẫn mới có chiều dài l/2 . Điện trở dây dẫn mới này có trị số:
Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học
Ii- Vận dụng
Hình gợi ý
Câu trả lời đúng là (kích vào đây)
C18. a) Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn ?
Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học
Ii- Vận dụng
Trả lời C18 kích vào đây
b) Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V-1 000W khi ấm điện hoạt động bình thường.
c) Dây điện trở của aams điện trên đây làm bằng nicrom dài 2m và có tiết diện tròn. Tính đường kính tiết diện của dây điện trở này.
a) Các dụng cụ đốt nóng bằng điện có bộ phận chính bằng dây dẫn có điện trở suất lớn để đoạn dây này có điện trở lớn. Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng hầu như chỉ toả ra ở đoạn dây dẫn này mà không toả nhiệt ở dây nối bằng đồng (có điện trở suất nhỏ và do đó có điện trở nhỏ)
C18. a) Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn ?
Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học
Ii- Vận dụng
Trả lời C18 kích vào đây
b) Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V-1 000W khi ấm điện hoạt động bình thường.
c) Dây điện trở của aams điện trên đây làm bằng nicrom dài 2m và có tiết diện tròn. Tính đường kính tiết diện của dây điện trở này.
b) Điện trở của ấm khi hoạt động bình thường là:
C18. a) Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn ?
Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học
Ii- Vận dụng
Trả lời C18 kích vào đây
b) Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V-1 000W khi ấm điện hoạt động bình thường.
c) Dây điện trở của ấm điện trên đây làm bằng nicrom dài 2m và có tiết diện tròn. Tính đường kính tiết diện của dây điện trở này.
c) Tiết diện của dây điện này là:
Đường kính của tiết diện là:
Nguyen Van Yen
15
Dặn dò
- Về nhà xem kỹ lại bài giải.
- Làm phần còn lại của bài 20 trang 54, 55, 56 (trừ bài 17)
Cám ơn các em chú ý theo dõi!
Bài học kết thúc tại đây!
Slide dành cho thầy (cô)
Nhân bài giảng thứ 161 đưa lên thư viện Violet, tác giả (Nguyễn Văn Yên) có mấy lời gửi quý thầy (cô) như sau:
+ Cám ơn sự quan tâm (tải về) và những ý kiến đóng góp đối với bài giảng của thầy (cô). Việc đó có tác dụng như là những "hiệu ứng" nối tiếp cho các bài sau của tác giả.
+ Để tiện cho các thầy (cô) tìm bài, TG giới thiệu Website http://yuio.violet.vn có xếp tương đối thứ tự Vật lý 9
+ TG khuyến khích thầy(cô) tải bài về dùng và có thể đưa vào trang riêng, không đưa lại Thư viện chính để tránh hiểu lầm của các thầy (cô) khác đối với tác giả.
+ Thầy (cô) có ý kiến gì đóng góp, có thể vào Website:
http://yuio.violet.vn
Chúc các thầy (cô) mạnh khoẻ-trí tuệ-phát triển
Slide dành cho thầy (cô)
HĐ1: Phần tự kiểm tra cho học sinh trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị .
HĐ2: Làm các câu của phần vận dụng.
Bài giảng ở trên để trình chiếu sau khi HS đã thực hiện xong từng câu của từng hoạt động.
Lưu ý việc sử dụng các Trigger
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Tuấn Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)