Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học

Chia sẻ bởi Đặng Ngọc Tiến | Ngày 22/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

MÔN : VẬT LÍ
LỚP : 7
HỘI GIẢNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG DTNT
GV: Đặng Ngọc Tiến
ÔN TẬP
Tiết : 26
I/ Tự kiểm tra:
I/ Tự kiểm tra:
Câu 1: Có thể làm cho vật bị nhiễm điện bằng cách nào?
Câu 2: Hãy đặt một câu với các từ : cọ xát ,nhiễm điện ?
Câu 4: Hãy đặt hai câu trong đó có sử dụng 2 trong 4 cụm từ sau: Vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm eletron, mất bớt eletron ?
Câu 3: Có những loại điện tích nào? các điện tích loại nào hút nhau? Các điện tích loại nào thì đẩy nhau?
Câu 5: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Dòng điện là dòng .......... có hướng
b) Dòng điện trong kim loại là dòng ........ có hướng
Câu 6: Nguồn điện một chiều mà các em học nó có mấy cực? Hãy kể tên một số vật dụng sử dụng nguồn điện một chiều ở gia đình em?
Câu 7: Các vật hay vật liệu nào sau đây dẫn điện ở điều kiện thường:
a. Mảnh tôn .
b. Đoạn dây nhựa.
c. Mảnh ni lông.
d. Không khí.
e. Đoạn dây đồng
f. Mảnh sứ.
Câu 8: Chiều dòng điện được quy ước như thế nào?
Câu 9: Hãy kể 5 tác dụng chính của dòng điện?
ÔN TẬP
Tiết : 26
I/ Tự kiểm tra:
II/ Vận dụng:
II/ Vận dụng:
Bài 1: Trong các cách sau, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện?

A/ Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống quyển vở
D/ Cọ xát mạnh thước nhựa vào tấm vải khô.
B/ Áp sát thước nhựa vào một bình nước ấm
C/ Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa.
D/ Cọ xát mạnh thước nhựa vào tấm vải khô.
Bài 1: Chọn câu D
ÔN TẬP
Tiết : 26
I/ Tự kiểm tra:
II/ Vận dụng:
Bài 1: Chọn câu D
Bài 2: Trong các hình a, b, c sau đây, cả 2 vật A, B đều nhiễm điện được treo bằng sợi chỉ mảnh. Hãy ghi dấu điện tích dương (+) hay âm (-) cho vật chưa ghi dấu?
Bài 2:
Hình a, vật B:(-)
Hình b, vật A:(-)
Hình c, vật B:(+)
Hình d, vật A:(+)
ÔN TẬP
Tiết : 26
I/ Tự kiểm tra:
II/ Vận dụng:
Bài 1: Chọn câu D
Bài 2:
Hình a,vật B:(-)
Hình b,vật A:(-)
Hình c,vật B:(+)
Hình d,vật A:(+)
Bài 3: Cọ xát mảnh nilông bằng một mảnh len, cho rằng mảnh nilông nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm electron? Vật nào mất bớt electron?
Mảnh nilông nhận thêm electron
Mảnh len mất bớt electron
Bài 3:
ÔN TẬP
Tiết : 26
I/ Tự kiểm tra:
II/ Vận dụng:
Bài 1: Chọn câu D
Bài 2:
Hình a,vật B:(-)
Hình b,vật A:(-)
Hình c,vật B:(+)
Hình d,vật A:(+)
Mảnh nilông nhận thêm electron
Mảnh len mất bớt electron
Bài 3:
Bài 4: Trong các sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng quy ước chiều của dòng điện?
Bài 4: Chọn sơ đồ ở hình C
ÔN TẬP
Tiết : 26
I/ Tự kiểm tra:
II/ Vận dụng:
Bài 1: Chọn câu D
Bài 2:
Hình a,vật B:(-)
Hình b,vật A:(-)
Hình c,vật B:(+)
Hình d,vật A:(+)
Mảnh nilông nhận thêm electron
Mảnh len mất bớt electron
Bài 3:
Bài 4: Chọn sơ đồ ở hình C
Bài 5: Quan sát 4 hình sau, ở hình nào thì đèn phát sáng?
Bài 5: Chọn hình C
ÔN TẬP
Tiết : 26
I/ Tự kiểm tra:
II/ Vận dụng:
Bài 1: Chọn câu D
Bài 2:
Hình a,vật B:(-)
Hình b,vật A:(-)
Hình c,vật B:(+)
Hình d,vật A:(+)
Mảnh nilông nhận thêm electron
Mảnh len mất bớt electron
Bài 3:
Bài 4: Chọn sơ đồ ở hình C
Bài 5: Chọn hình C
Bài 6: Trong những trường hợp sau hãy cho biết mỗi trường hợp dòng điện có tác dụng gì?
A) Làm tê liệt thần kinh
E) Làm tách đồng ra khỏi dung dịch đồng.
B) Làm quay kim nam châm
C) Làm nóng dây dẫn
D) Làm bóng đèn bút thử điện sáng
Câu E: Tác dụng hóa học
Bài 6 :
Câu A: Tác dụng sinh lí
Câu B: Tác dụng từ
Câu C: Tác dụng nhiệt
Câu D: Tác dụng phát sáng
III/ Trò chơi ô chữ :
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Bài 2:
a) Đèn sáng vì đây là mạch điện kín, dây thứ hai chính là khung xe đạp
IV Củng cố:
Bài 1: Ô tô chạy cọ xát mạnh với không khí, làm nhiễm điện những phần khác nhau của ô tô. nếu bị nhiễm điện mạnh, giữa các phần này có thể phát sinh tia lửa điện gây cháy nổ xăng. Dây xích là vật dẫn điện và truyền điện từ ô tô xuống đất tránh cháy, nổ
Bài tập 1: Ở dưới gầm các ô tô chở xăng bao giờ cũng có một đoạn dây xích sắt. Một đầu của đoạn dây xích này nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu kia thả kéo lê trên mặt đường. Hãy cho biết dây xích này sử dụng như vậy để làm gì? tại sao?
ÔN TẬP
Tiết : 26
IV Củng cố:
Bài tập 2: Ỏ� nhiều xe đạp có lắp một nguồn điện (đinamô) để thắp sáng đèn. quan sát ta chỉ thấy có một dây dẫn nối từ đinamô tới đèn.
a) Vì sao đèn sáng khi đinamô hoạt động?
b) Vẽ sơ đồ mạch điện từ đinamô tới đèn trước xe đạp?
b)
HƯỚNG DẪN T? H?C ? NHÀ
BÀI VỪA HỌC
BÀI SẮP HỌC
- Nắm những nội dung cơ bản của bài học hôm nay.
- Xem và trả lời được các bài tập 17.4; 18.4; 19.3; 20.4 SBT.
"Kiểm tra một tiết"
- Trả lời lại phần tự kiểm tra
- Xem lại các bài tập định tính và đinh lượng đã giải. Chuẩn bị dụng cụ học tập để kiểm tra.
I/ Tự kiểm tra:
II/ Vận dụng:
Bài 1: Chọn câu D
Bài 2:
Hình a,vật B:(-)
Hình b,vật A:(-)
Hình c,vật B:(+)
Hình d,vật A:(+)
Mảnh nilông nhận thêm electron
Mảnh len mất bớt electron
Bài 3:
Bài 4: Chọn sơ đồ ở hình C
Bài 5: Chọn hình C
Câu E: Tác dụng hóa học
Bài 6 :
Câu A: Tác dụng sinh lí
Câu B: Tác dụng từ
Câu C: Tác dụng nhiệt
Câu D: Tác dụng phát sáng
III/ Trò chơi ô chữ :
IV/ Củng cố:
ÔN TẬP
Tiết : 26
Chúc các em học tốt.
CẢM ƠN QUÍ THẦY - CÔ
ĐẾN THĂM LỚP, DỰ GIỜ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Ngọc Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)