Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học
Chia sẻ bởi Phạm Hồng Đô |
Ngày 22/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Công ty cổ phần thiết bị & phần mềm giáo dục - 62 Nguyễn Phong Sắc, HN
Trang bìa
Trang bìa:
THỬ NGHIỆM VIÔLET TIẾT 26: ÔN TẬP VẬT LÍ 7 TỰ KIỂM TRA
Mục 1: I - TỰ KIỂM TRA
1)Sự nhiễm điện do cọ xát.
- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật ||bằng cách cọ sát.|| - Vật bị nhiễm điện có khả năng ||hút các vật khác|| Mục 2: I / TỰ KIỂM TRA
2. Hai loại điện tích
- Có hai loại điện tích là điện tích ||dương|| và điện tích ||âm||. Các vật nhiễm điện cùng loại thì ||đẩy|| nhau, khác loại thì ||hút ||nhau. - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện ||dương|| và các êlectrônmang điện ||âm|| chuyển động quanh hạt nhân. - Một vật nhiễm điện ||âm ||nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện ||dương ||nếu mất bớt êlectrôn Mục 3: I / TỰ KIỂM TRA
3) Dòng điện - Nguồn điện. - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển... - Mỗi nguồn điện đều có .. ....Dòng điện trong mạch điện kín bao gồm các .. ...được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng có hướng hai cực thiết bị điện dây điện Mục 4: I / TỰ KIỂM TRA
4) Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại:
- Chất dẫn điện là chất ||cho|| dòng điện di qua. Chất cách điện là chất ||không cho|| dòng điện đi qua. - Dòng điện trong kim loại là dòng các ||electrôn || tự do dịch chuyển ||có hướng|| Mục 5: I / TỰ KIỂM TRA
5) Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện - Mạch điện được mô tả bằng .. ... và từ .. ..mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng. - Chiều dòng điện là chiều .. ..qua dây dẫn và các thiết bị tới .. .. của nguồn điện sơ đồ sơ đồ từ cực dương cực âm Mục 6: I / TỰ KIỂM TRA
6) tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện.
* Dòng điện đi qua mọi ||vật dẫn ||thông thường, đều làm cho vật dẫn ||nóng lên||. Nếu vật dẫn nóng lên tới ||nhiệt độ cao|| thì phát sáng. * Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn || bút thử điện ||và đèn điôt phát quang mặc dù các đèn này chưa ||nóng tới ||nhiệt độ cao Mục 7: I / TỰ KIỂM TRA
7) Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện
DÒNG ĐIỆN CÓ TÁC DỤNG TỪ
DÒNG ĐIỆN CÓ TÁC DỤNG HOÁ HỌC
DÒNG ĐIỆN CÓ TÁC DỤNG SINH LÍ
VẬN DỤNG
Mục 1: II- VẬN DỤNG
1) ĐỂ LÀM NHIỄM ĐIỆN MẢNH PHIM NHỰA TA CỌ XÁT NÓ VỚI: ( chọn phương án đúng)
A. Mảnh len
B. Mảnh lụa
C. Mảnh vải khô
D. Tóc
Mục 2:
2) Khi một vật nhiễm điện tích( nhưng không rõ dấu) đưa lại gần quả cầu thấy chúng đẩy nhau vậy quả cầu ở trạng thái:
A. Nhiễm điện tích dương (+)
B. Nhiễm điện tích âm (-)
C. Nhiễm điện tích dương hoặc âm
D. Không nhiễm điện ( trung hoà)
Mục 3:
3) Một vật đang trung hoà về điện sau khi cọ xát nó trở thành vật mang điện dương lúc đó vật:
A. Nhận thêm electron
B. mất bớt electron
C. Không thêm electron, cũng không mất electron.
D. Không thể xác định được vì thiếu yếu tố.
Mục 4:
4) Vật được coi là nguồn điện:
A. Pin
B. Mảnh phim nhựa đã cọ xát
C. Ăc quy
D. Cả A,B và C đều đúng
Mục 5:
5) Vật dẫn điện là vật:
A. Cho điện tích âm đi qua
B. Cho điện tích dương đi qua
C. Cho dòng điện điện đi qua
D. không Cho dòng điện đi qua
Mục 6:
Ghép từ cho đúng: dòng điện có các tác dụng:
Tác dụng từ
Tác dụng nhiệt
Tác dụng phát sáng
Tác dụng sinh lí
Tác dụng hóa học
TỰ LUẬN
Mục 1: III - BÀI TẬP
Hãy sử dụng các kí hiệu của một số bộ phận để vẽ sơ đồ cho mạch điện này ( khi công tắc mở Mục 2: III - BÀI TẬP
CHO MẠCH ĐIỆN NHƯ HÌNH VẼ NHỮNG ĐÈN NÀO SÁNG KHI: a) Công tắc 1 đóng, công tắc 2 mở ? b) Công tắc 1 mở, công tắc 2 đóng ? LATEX(K_1) LATEX(K_2) LATEX(Đ_1) LATEX(Đ_2) LATEX(Đ_3) C) Cả hai công tắc cùng mở ? CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Mục 3: IV - CỦNG CỐ - DẶN DÒ
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC. CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI CỦA CÁC EM ĐẶC BIỆT LÀ NHỮNG EM HAY PHÁT BIỂU VỀ XEM LẠI BÀI ĐÃ HỌC TRONG CHƯƠNG GIỜ SAU KIỂM TRA 1 TIẾT
Trang bìa
Trang bìa:
THỬ NGHIỆM VIÔLET TIẾT 26: ÔN TẬP VẬT LÍ 7 TỰ KIỂM TRA
Mục 1: I - TỰ KIỂM TRA
1)Sự nhiễm điện do cọ xát.
- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật ||bằng cách cọ sát.|| - Vật bị nhiễm điện có khả năng ||hút các vật khác|| Mục 2: I / TỰ KIỂM TRA
2. Hai loại điện tích
- Có hai loại điện tích là điện tích ||dương|| và điện tích ||âm||. Các vật nhiễm điện cùng loại thì ||đẩy|| nhau, khác loại thì ||hút ||nhau. - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện ||dương|| và các êlectrônmang điện ||âm|| chuyển động quanh hạt nhân. - Một vật nhiễm điện ||âm ||nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện ||dương ||nếu mất bớt êlectrôn Mục 3: I / TỰ KIỂM TRA
3) Dòng điện - Nguồn điện. - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển... - Mỗi nguồn điện đều có .. ....Dòng điện trong mạch điện kín bao gồm các .. ...được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng có hướng hai cực thiết bị điện dây điện Mục 4: I / TỰ KIỂM TRA
4) Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại:
- Chất dẫn điện là chất ||cho|| dòng điện di qua. Chất cách điện là chất ||không cho|| dòng điện đi qua. - Dòng điện trong kim loại là dòng các ||electrôn || tự do dịch chuyển ||có hướng|| Mục 5: I / TỰ KIỂM TRA
5) Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện - Mạch điện được mô tả bằng .. ... và từ .. ..mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng. - Chiều dòng điện là chiều .. ..qua dây dẫn và các thiết bị tới .. .. của nguồn điện sơ đồ sơ đồ từ cực dương cực âm Mục 6: I / TỰ KIỂM TRA
6) tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện.
* Dòng điện đi qua mọi ||vật dẫn ||thông thường, đều làm cho vật dẫn ||nóng lên||. Nếu vật dẫn nóng lên tới ||nhiệt độ cao|| thì phát sáng. * Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn || bút thử điện ||và đèn điôt phát quang mặc dù các đèn này chưa ||nóng tới ||nhiệt độ cao Mục 7: I / TỰ KIỂM TRA
7) Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện
DÒNG ĐIỆN CÓ TÁC DỤNG TỪ
DÒNG ĐIỆN CÓ TÁC DỤNG HOÁ HỌC
DÒNG ĐIỆN CÓ TÁC DỤNG SINH LÍ
VẬN DỤNG
Mục 1: II- VẬN DỤNG
1) ĐỂ LÀM NHIỄM ĐIỆN MẢNH PHIM NHỰA TA CỌ XÁT NÓ VỚI: ( chọn phương án đúng)
A. Mảnh len
B. Mảnh lụa
C. Mảnh vải khô
D. Tóc
Mục 2:
2) Khi một vật nhiễm điện tích( nhưng không rõ dấu) đưa lại gần quả cầu thấy chúng đẩy nhau vậy quả cầu ở trạng thái:
A. Nhiễm điện tích dương (+)
B. Nhiễm điện tích âm (-)
C. Nhiễm điện tích dương hoặc âm
D. Không nhiễm điện ( trung hoà)
Mục 3:
3) Một vật đang trung hoà về điện sau khi cọ xát nó trở thành vật mang điện dương lúc đó vật:
A. Nhận thêm electron
B. mất bớt electron
C. Không thêm electron, cũng không mất electron.
D. Không thể xác định được vì thiếu yếu tố.
Mục 4:
4) Vật được coi là nguồn điện:
A. Pin
B. Mảnh phim nhựa đã cọ xát
C. Ăc quy
D. Cả A,B và C đều đúng
Mục 5:
5) Vật dẫn điện là vật:
A. Cho điện tích âm đi qua
B. Cho điện tích dương đi qua
C. Cho dòng điện điện đi qua
D. không Cho dòng điện đi qua
Mục 6:
Ghép từ cho đúng: dòng điện có các tác dụng:
Tác dụng từ
Tác dụng nhiệt
Tác dụng phát sáng
Tác dụng sinh lí
Tác dụng hóa học
TỰ LUẬN
Mục 1: III - BÀI TẬP
Hãy sử dụng các kí hiệu của một số bộ phận để vẽ sơ đồ cho mạch điện này ( khi công tắc mở Mục 2: III - BÀI TẬP
CHO MẠCH ĐIỆN NHƯ HÌNH VẼ NHỮNG ĐÈN NÀO SÁNG KHI: a) Công tắc 1 đóng, công tắc 2 mở ? b) Công tắc 1 mở, công tắc 2 đóng ? LATEX(K_1) LATEX(K_2) LATEX(Đ_1) LATEX(Đ_2) LATEX(Đ_3) C) Cả hai công tắc cùng mở ? CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Mục 3: IV - CỦNG CỐ - DẶN DÒ
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC. CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI CỦA CÁC EM ĐẶC BIỆT LÀ NHỮNG EM HAY PHÁT BIỂU VỀ XEM LẠI BÀI ĐÃ HỌC TRONG CHƯƠNG GIỜ SAU KIỂM TRA 1 TIẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hồng Đô
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)