Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học

Chia sẻ bởi Trần Xuân Kỳ | Ngày 22/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

TIẾT 22
ÔN TẬP CHƯƠNG I
ĐIỆN HỌC
NỘI DUNG ÔN TẬP
Phần A:
Ôn tập kiến thức cơ bản của chương.
Phần B:
Vận dụng làm một số bài tập cơ bản của chương .

PHẦN A: ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG
§iÒn vµo « trèng?







1. Định luật Ôm:
2. Đoạn mạch nối tiếp
I = I1 = I2
U = U1 + U2
R = R1 + R2
3. Đoạn mạch song song
I = I1 + I2
U = U1 = U2
4. Công thức điện trở:
5. Công suất điện: P = U . I = I2 R =
6. §iÖn n¨ng- c«ng cña dßng ®iÖn: A = P .t = U. I.t= I2 . R.t= .t
Hệ thức định luật Jun - Lenxo: Q = I2.R. t( tính bằng Jun)
Q = 0, 24. I2 . R. t ( tính bằng Calo)

Phần B:
Vận dụng làm một số bài tập cơ bản của chương.
I.TRẮC NGHIỆM
Câu 12
Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẩn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẩn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẩn này thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị nào dưới đây.

A. 0,6A B. 0,8A. C. 1A

D. Một giá trị khác các giá trị trên
Câu 13
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu các dây dẩn khác nhau và đo cường độ dòng điện I chạy qua mổi dây dẩn đó. Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi tính thương số cho mổi dây dẩn?
A. Thương số này có giá trị như nhau đối với các dây dẩn
B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẩn nào thì dây dẩn đó có điện trở càng lớn.
C. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẩn nào thì dây dẩn đó có điện trở càng nhỏ.
D. Thương số này không có giá trị xác định đối với mổi dây dẩn.
Câu 14
Điện trở R1 = 30 Chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2 = 10 Chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây?
A. 80V, vì điện trở tương đương của mạch là 40 và chịu được cường độ dòng điện có cường độ lớn nhất 2A
B. 70V, vì điện trở R1 chịu được hiệu điện thế lớn nhất 60V, điện trở R2 chịu được 10V.
C. 120V, vì điện trở tương đương của mạch là 40 và chịu được cường độ tổng cộng là 3A.
D. 40V, vì điện trở tương đương của mạch là 40 và chịu được cường độ tổng cộng là 1A.
Câu 15
Có thể mắc song song hai điện trở đã cho ở câu 14 ( R1 = 30 ;R2 = 10 ) vào hiệu điện thế nào dưới đây?

A. 10V B. 22,5V C.60V D.15V.
Câu hỏi
Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của công? Hãy chọn câu đúng:
Jun( J) B. W.s
C. kW.h D. V.A
câu hỏi
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện năng:
Dòng điện có mang năng lượng. Năng lượng đó gọi là điện năng
Điện năng có thể thể chuyển hoá thành nhiệt năng
Điện năng có thể chuyển hoá thành cơ năng và hoá năng
Các phát biểu A, B, C đều đúng
Phần B:Vận dụng làm một
số bài tập cơ bản của chương.
I.Trắc nghiệm:
II.Tự luận
Bài 1- Câu 3( sgk- 54): Vẽ sơ đồ mạch điện trong đó có sử dụng ampe kế và vôn kế để xác định điện trở của một dây dẫn
II. Tự luận
Bài 2:
Trên 1 ấm điện có ghi: 220V - 1000W
a. Giải thích ý nghĩa các con số ghi trên ấm điện?
b. Tính điện trở của ấm khi nó hoạt động bình thường?

Trả lời
Con số 220V - 1000W cho biết: 220V là hiệu điện thế định mức của ấm. Khi dùng ấm đúng hiệu điện thế này thì công suất tiêu thụ của ấm bằng công suất định mức ghi trên ấm. Khi đó ấm hoạt động bình thường
Khi ấm điện hoạt động bình thường thì U = Uđm =200V,
P = Pđm = 1000W
áp dụng công thức P =

?


= 48,4 ?
Vậy điện trở của ấm là 48,4 ?
II. VËn dông
Bài 2: Trên 1 ấm điện có ghi: 220V - 1000W
a.
b. R = 48,4 ?
Tính cường độ dòng điện qua bếp khi hoạt động bình thường?



Cường độ của ấm khi ấm hoạt động bình thường là:
áp dụng:
P = U I ? I = = 4, 54 (A )


Cách khác ?
II. Tự luận
Bài 2: Trên 1 ấm điện có ghi: 220V - 1000W
a. b. R = 48,4 ? c. I = 4, 54A
d. Dây điện trở của ấm làm bằng Nicrom tiết diện tròn và có tiết diện là 2 mm2. Tính chiều dài của dây điện trở đó?

Chiều dài của dây điện trở là:

ADCT: ?
= 184.8(m)
ef
II.TỰ LUẬN
Bµi 2: a; b. R = 48,4 Ω ; c. I = 4, 54A; d. l =184, 8 m
e. Nếu sử dụng ấm với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước ở 250 C thì cần bao nhiêu thời gian? Biết hiệu suất của ấm là 85% và nhiệt dung riêng của nước: C = 4200J/kgK?
e.
Nhiệt lượng nước thu vào để đun sôi 2l( 2kg) nước từ 250 C là:
Qtoả = cm( t2 - t1 ) = 4200.2( 100 - 25) = 714 000 ( J)
Nhiệt lượng do ấm toả ra là:
Qthu = I2 R t = P t
Do bếp có hiệu suất 85% nên:

Qthu = = 840 000( J)


I2 R t = 840 000 ? t =

Vậy thời gian đun nước là: 840s



Bài 2:

g. Mỗi ngày đun sôi 4l nước bằng ấm điện trên đây với cùng điều kiện đã cho thì trong 1 tháng( 30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước? Cho rằng giá điện là 700đ mỗi kWh

h. Nếu gấp đôi dây điện trở của ấm và vẫn sử dụng hiệu điện thế 200V thì thời gian đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu?


Về nhà
HƯỚNG DẨN CÔNG VIỆC Ở NHÀ.
1.Nắm vững hệ thống kiến thức như đã ôn. Đặc biệt là tìm mối liên hệ giữa các đại lượng.
2.Nghiên cứu kỹ cách giải các bài đã chữa và làm tiếp các câu g,h =b,c bài 19 (SGK)và bài 17,18, 20 (SGK).
Tìm hiểu bài: NAM CHÂM VĨNH CỬU (Quan sát một số nam châm nếu có ).
Buổi học kết thúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Xuân Kỳ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)