Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học
Chia sẻ bởi Dương Xuân Sang |
Ngày 22/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Tổng kết chương 1
điện học
A/ Tóm tắt kiến thức
1/ Định luật ôm cho đoạn mạch
2/ Công thức tính điện trở
3/ Định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp
Nếu mạch có n điện trở mắc nối tiếp
a/ Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp.
I = I1= I2 = …………….In
b/ Hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp.
U = U1 + U2 + …………….Un
c/ Điện trở toàn phần của đoạn mạch mắc nối tiếp.
R = R1+ R2 + …………..Rn
R gọi là điện trở tương của mạch
4/ định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc song song
a/ cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng trong các đoạn mạch rẽ
I = I1 + I2 + ……………..In
b/ Hiệu điện thế của đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế của mổi đoạn mạch rẽ
U = U1 = U2…………… = Un
c/ Điện trở tương đương của đoạn mạch song song
Nếu mạch có hai điện trở mắc song song
5/ Điện năng – công và công suất của dòng điện
a/ công của dòng điện : A = UIt
Trong đoạn mạch chỉ có điện trở : A = UIt = I2Rt =
b/ công suất
Công suất có số đo bằng cộng thực hiện trong 1 giây
P = UI
Trong đoạn mạch chỉ có điện trở R thì P = UI = I2R =
c/ Định luật Jun – lên xơ
Q = I2Rt
Q = A = UIt
Q = .t
Khi có cân bằng nhiệt
Qtoa = Qthu
Qthu = mc(t2 – t1)
Qtoa = I2Rt
Hiệu suất sử dụng H = Qi/Qtp
P =
B/ Bài tập
Bài 1/ Hai điện trở R1= 10 ôm ,
R2= 12 ôm được mắc nối tiếp vào UAB= 12 V
a/ Tính điện trở tương của mạch
b/ tính cường độ dòng điện qua mổi điện trở
c/tính hiệu điện thế hai đầu mổi điện trở
d/ tính nhiệt lượng toả ra trên mổi điện trở trong thời gian 5 phút
Bài giải
a/ Điện trở tương của mạch
Rtd= R1 + R2 = 10 + 12
=22 Ω
b/cường độ dòng qua mổi điện trở
I = I1= I2= UAB/RAB =12/22 =
U1= I1R1= 0,55.10 =
c/ Hiệu điện thế giữa hai đầu R1
5,5 V
Hiệu điện thế giữa hai đầu R2
U2 = I2R2= 0,55. 12 =
6,6 V
d/ Nhiệt lượng toả ra trên R1 trong 5’
= 0,552.10.300
=907J
Q1= I2Rt
Nhiệt lượng toả ra trên R2 trong 5’
Q2= I22.R2t = 0,552.12.300 =
0,55 A
1089J
Bài tập 2 : cho R1= 12ôm,
R2= 8 ôm , được mắc song song vào nguồn có UAB = 24V
a/ Tính điện trở tương của đoạn
b/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
Bài giải
b/ cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
I1 = UAB/R1
I2 = UAB/R2
a/ Điện trở tương đương của mạch là
Bài 3/ Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức 110V cương độ định mức đèn thứ 1 là 0,91A , của đèn thứ 2 là o,36A măc nối tiếp vào hiệu điện thế 220V
a/ Tính cường độ dòng điện qua 2 đèn
b/Độ sáng của hai đèn như thế nào , có nên mắc như vậy không?
Bài giải
a/điện trở đèn 1,và 2
R1= Udm/Idm =
R2= Udm/Idm =
Điện trở tương đương 2 đèn
Rtd = R1+ R2 =
Cường độ dòng điện qua 2 đèn
I =I1= I2 = U/Rtd = 220/426,6
= 0,51A
(0,51A < 0,91A)
Do đó đèn 1 sáng mờ hơn
I2 > Idm2
Đèn 2 sáng mạnh hơn
Không nên mắc như vậy ,dễ hỏng đèn.
110 /0.91=
121 Ω
110/0,36 =
305,6 Ω
426,6 Ω
(0,51A > 0,36A)
b/ so sánh độ sáng của các đèn:
I1< Idm1
Chúc lớp chúng ta ngày càng học giỏi.
Giờ học hôm nay đã kết thúc.
điện học
A/ Tóm tắt kiến thức
1/ Định luật ôm cho đoạn mạch
2/ Công thức tính điện trở
3/ Định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp
Nếu mạch có n điện trở mắc nối tiếp
a/ Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp.
I = I1= I2 = …………….In
b/ Hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp.
U = U1 + U2 + …………….Un
c/ Điện trở toàn phần của đoạn mạch mắc nối tiếp.
R = R1+ R2 + …………..Rn
R gọi là điện trở tương của mạch
4/ định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc song song
a/ cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng trong các đoạn mạch rẽ
I = I1 + I2 + ……………..In
b/ Hiệu điện thế của đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế của mổi đoạn mạch rẽ
U = U1 = U2…………… = Un
c/ Điện trở tương đương của đoạn mạch song song
Nếu mạch có hai điện trở mắc song song
5/ Điện năng – công và công suất của dòng điện
a/ công của dòng điện : A = UIt
Trong đoạn mạch chỉ có điện trở : A = UIt = I2Rt =
b/ công suất
Công suất có số đo bằng cộng thực hiện trong 1 giây
P = UI
Trong đoạn mạch chỉ có điện trở R thì P = UI = I2R =
c/ Định luật Jun – lên xơ
Q = I2Rt
Q = A = UIt
Q = .t
Khi có cân bằng nhiệt
Qtoa = Qthu
Qthu = mc(t2 – t1)
Qtoa = I2Rt
Hiệu suất sử dụng H = Qi/Qtp
P =
B/ Bài tập
Bài 1/ Hai điện trở R1= 10 ôm ,
R2= 12 ôm được mắc nối tiếp vào UAB= 12 V
a/ Tính điện trở tương của mạch
b/ tính cường độ dòng điện qua mổi điện trở
c/tính hiệu điện thế hai đầu mổi điện trở
d/ tính nhiệt lượng toả ra trên mổi điện trở trong thời gian 5 phút
Bài giải
a/ Điện trở tương của mạch
Rtd= R1 + R2 = 10 + 12
=22 Ω
b/cường độ dòng qua mổi điện trở
I = I1= I2= UAB/RAB =12/22 =
U1= I1R1= 0,55.10 =
c/ Hiệu điện thế giữa hai đầu R1
5,5 V
Hiệu điện thế giữa hai đầu R2
U2 = I2R2= 0,55. 12 =
6,6 V
d/ Nhiệt lượng toả ra trên R1 trong 5’
= 0,552.10.300
=907J
Q1= I2Rt
Nhiệt lượng toả ra trên R2 trong 5’
Q2= I22.R2t = 0,552.12.300 =
0,55 A
1089J
Bài tập 2 : cho R1= 12ôm,
R2= 8 ôm , được mắc song song vào nguồn có UAB = 24V
a/ Tính điện trở tương của đoạn
b/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
Bài giải
b/ cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
I1 = UAB/R1
I2 = UAB/R2
a/ Điện trở tương đương của mạch là
Bài 3/ Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức 110V cương độ định mức đèn thứ 1 là 0,91A , của đèn thứ 2 là o,36A măc nối tiếp vào hiệu điện thế 220V
a/ Tính cường độ dòng điện qua 2 đèn
b/Độ sáng của hai đèn như thế nào , có nên mắc như vậy không?
Bài giải
a/điện trở đèn 1,và 2
R1= Udm/Idm =
R2= Udm/Idm =
Điện trở tương đương 2 đèn
Rtd = R1+ R2 =
Cường độ dòng điện qua 2 đèn
I =I1= I2 = U/Rtd = 220/426,6
= 0,51A
(0,51A < 0,91A)
Do đó đèn 1 sáng mờ hơn
I2 > Idm2
Đèn 2 sáng mạnh hơn
Không nên mắc như vậy ,dễ hỏng đèn.
110 /0.91=
121 Ω
110/0,36 =
305,6 Ω
426,6 Ω
(0,51A > 0,36A)
b/ so sánh độ sáng của các đèn:
I1< Idm1
Chúc lớp chúng ta ngày càng học giỏi.
Giờ học hôm nay đã kết thúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Xuân Sang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)