Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Yên |
Ngày 22/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
1
Vật lý 7
Phòng GD&ĐT TP Bắc Ninh
Trường THCS Phong Khê
Tiết 26: Ôn tập chương 3
(từ bài 17 đến bài 23)
Biên soạn: Nguyễn Văn Yên . 313
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
2
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
I Tự kiểm tra
1. Đặt một câu với các từ: cọ xát, nhiễm điện .
Trả lời: Có thể là một trong các câu sau hoặc tương tự:
- Thước nhựa (bị) nhiễm điện khi cọ xát bằng vải khô.
- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cọ xát.
- Nhiều vật bị nhiễm điện khi được cọ xát.
- Cọ xát là một cách nhiễm điện nhiều vật.
Minh họa về sự cọ xát:
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
3
-
-
-
-
-
-
Chúng ta hãy quan sát trước v sau cọ xát
Trước khi cọ xát
Sau khi cọ xát
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
4
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
I Tự kiểm tra
2. Có những loại điện tích nào ? Các điện tích nào thì hút nhau ? Loại nào thì đẩy nhau ?
Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
Minh họa mô phỏng về sự hút nhau
Điện tích khác loại (dương và âm) thì hút nhau.
Điện tích cùng loại (cùng dương hoặc cùng âm) thì đẩy nhau.
-
-
Minh họa mô phỏng về sự đẩy nhau
-
-
Trả lời:
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
5
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
I Tự kiểm tra
3. Đặt câu với các cụm từ : vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn, mất bớt êlectrôn.
Vật nhiễm điện dương do mất bớt êlectroon.
-
Trả lời:
Vật nhiễm điện âm do nhận thêm êlectroon.
Các em quan sát kỹ hình minh họa, mô phỏng, ngay Slide dưới đây:
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
6
-
-
-
-
-
-
Vật nhiễm điện dương do (thì) mất bớt êlectrôn.
Vật nhiễm điện âm do (thì) nhận thêm êlectrôn.
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
7
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
I Tự kiểm tra
4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây:
Dòng điện là dòng ................. có hướng.
Dòng điện trong kim loại là dòng ..................
có hướng
-
các điện tích chuyển dịch có hướng
các êlectrôn tự do dịch chuyển
Kích vào đây máy cho câu trả lời
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
8
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
I Tự kiểm tra
5. Các vật liệu nào sau đây là vật dẫn điện ở điều kiện bình thường :
a) Mảnh tôn ;
-
Kích vào đây máy cho câu trả lời
b) Đoạn dây nhựa ;
c) Mảnh pôliêtilen (nilông) ;
d) Không khí ;
e) Đoạn dây đồng ;
f) Mảnh sứ ;
Các vật liệu dẫn điện là:
Các vật liệu cách điện là:
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
9
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
I Tự kiểm tra
5. Thí nghiệm mô phỏng
a) Mảnh tôn ;
-
b) Đoạn dây nhựa ;
c) Mảnh pôliêtilen (nilông) ;
d) Không khí ;
e) Đoạn dây đồng ;
f) Mảnh sứ ;
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
10
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
I Tự kiểm tra
5. Thí nghiệm mô phỏng
a) Mảnh tôn ;
-
b) Đoạn dây nhựa ;
c) Mảnh pôliêtilen (nilông) ;
d) Không khí ;
e) Đoạn dây đồng ;
f) Mảnh sứ ;
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
11
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
I Tự kiểm tra
6. Kể tên năm tác dụng của dòng điện.
1) Tác dụng nhiệt;
-
2) Tác dụng phát sáng;
3) Tác dụng từ;
4) Tác dụng hóa học;
5) Tác dụng sinh lý.
Kích vào đây máy cho câu trả lời
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
12
- Bóng đèn nóng sáng: Dòng điện có tác dụng nhiệt và phát sáng.
- Bút thử điện sáng: Dòng điện có tác dụng phát sáng.
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
Mô phỏng bằng hình ảnh một số tác dụng của dòng điện
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
13
S
P
chuông điện
mạch điện 2
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
Mô phỏng bằng hình ảnh một số tác dụng của dòng điện
K
Đinh sắt
- Đinh sắt bị hút: Dòng điện có tác dụng từ.
- Chuông điện kêu: Dòng điện có tác dụng từ.
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
14
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
Mô phỏng bằng hình ảnh một số tác dụng của dòng điện
- Tác dụng hóa học
- Tác dụng sinh lý
Nguyên lý và dây chuyền mạ điện
Một số máy mát xa ứng dụng tác dụng sinh lý của dòng điện
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
15
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
II. Vận dụng
1. Một trong các cách sau đây, cách nào làm thước dẹt nhiễm điện ?
A. Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyển vở ;
-
B. áp thước nhựa vào thành một bình nước ấm ;
C. Chiếu sáng đèn pin vào thước nhựa ;
D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô .
Kích vào đây máy cho câu trả lời đúng
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
16
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
II. Vận dụng
2. Trong mỗi hình dưới a, b, c, d, cả hai vật A, B đều nhiễm điện và được treo bằng sợi dây chỉ mảnh. Hãy ghi dấu điện tích ( + hay - ) cho vật chưa ghi dấu.
-
Kích vào đây máy hiện dấu đúng
-
-
+
+
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
17
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
II. Vận dụng
3. Cọ xát mảnh nilông bằng một miếng len, cho rằng mảnh nilông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn ?
-
Kích vào đây máy cho câu trả lời đúng
Miếng len bị mất bớt êlectrôn (dịch chuyển từ miếng len sang nilông) nên thiếu êlectrôn (nhiễm điện dương)
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
18
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
II. Vận dụng
4. Trong các sơ đồ hình dưới a, b, c, d, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện ?
-
Kích vào đây máy chuyển sơ đồ đúng dịch xuống
Mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện: đi ra khỏi cực dương và đi tới cực âm của nguồn điện trong mạch điện kín.
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
19
Bài học kết thúc tại đây!
Các em nhớ ôn tập để tiết sau kiểm tra 45 phút.
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
20
Cám ơn các em!
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
21
Slide dành cho thầy (cô)
+ Bài giảng này nhiều Slide sử dụng Triger (điều khiển), nên các thầy (cô) lưu ý khi kích chuột. Kích tại Slile (ngoài) khi xuất hiện nền mầu đỏ có chữ "Kích vào." là bắt đầu cho việc sử dụng Triger. Khi sử dụng xong kích ngoài để chuyển Slide.
+ Nếu tải bài này nhớ đừng đưa lại `Thư viện chính" nhé !
+ Thầy (cô) có ý kiến hoặc tham khảo trọn bộ BG Vật lý 9 có thể vào Website:
http://yuio.violet.vn
Chúc các thầy (cô) mạnh khoẻ-trí tuệ-phát triển
Nguyễn Văn Yên
1
Vật lý 7
Phòng GD&ĐT TP Bắc Ninh
Trường THCS Phong Khê
Tiết 26: Ôn tập chương 3
(từ bài 17 đến bài 23)
Biên soạn: Nguyễn Văn Yên . 313
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
2
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
I Tự kiểm tra
1. Đặt một câu với các từ: cọ xát, nhiễm điện .
Trả lời: Có thể là một trong các câu sau hoặc tương tự:
- Thước nhựa (bị) nhiễm điện khi cọ xát bằng vải khô.
- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cọ xát.
- Nhiều vật bị nhiễm điện khi được cọ xát.
- Cọ xát là một cách nhiễm điện nhiều vật.
Minh họa về sự cọ xát:
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
3
-
-
-
-
-
-
Chúng ta hãy quan sát trước v sau cọ xát
Trước khi cọ xát
Sau khi cọ xát
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
4
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
I Tự kiểm tra
2. Có những loại điện tích nào ? Các điện tích nào thì hút nhau ? Loại nào thì đẩy nhau ?
Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
Minh họa mô phỏng về sự hút nhau
Điện tích khác loại (dương và âm) thì hút nhau.
Điện tích cùng loại (cùng dương hoặc cùng âm) thì đẩy nhau.
-
-
Minh họa mô phỏng về sự đẩy nhau
-
-
Trả lời:
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
5
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
I Tự kiểm tra
3. Đặt câu với các cụm từ : vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn, mất bớt êlectrôn.
Vật nhiễm điện dương do mất bớt êlectroon.
-
Trả lời:
Vật nhiễm điện âm do nhận thêm êlectroon.
Các em quan sát kỹ hình minh họa, mô phỏng, ngay Slide dưới đây:
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
6
-
-
-
-
-
-
Vật nhiễm điện dương do (thì) mất bớt êlectrôn.
Vật nhiễm điện âm do (thì) nhận thêm êlectrôn.
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
7
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
I Tự kiểm tra
4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây:
Dòng điện là dòng ................. có hướng.
Dòng điện trong kim loại là dòng ..................
có hướng
-
các điện tích chuyển dịch có hướng
các êlectrôn tự do dịch chuyển
Kích vào đây máy cho câu trả lời
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
8
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
I Tự kiểm tra
5. Các vật liệu nào sau đây là vật dẫn điện ở điều kiện bình thường :
a) Mảnh tôn ;
-
Kích vào đây máy cho câu trả lời
b) Đoạn dây nhựa ;
c) Mảnh pôliêtilen (nilông) ;
d) Không khí ;
e) Đoạn dây đồng ;
f) Mảnh sứ ;
Các vật liệu dẫn điện là:
Các vật liệu cách điện là:
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
9
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
I Tự kiểm tra
5. Thí nghiệm mô phỏng
a) Mảnh tôn ;
-
b) Đoạn dây nhựa ;
c) Mảnh pôliêtilen (nilông) ;
d) Không khí ;
e) Đoạn dây đồng ;
f) Mảnh sứ ;
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
10
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
I Tự kiểm tra
5. Thí nghiệm mô phỏng
a) Mảnh tôn ;
-
b) Đoạn dây nhựa ;
c) Mảnh pôliêtilen (nilông) ;
d) Không khí ;
e) Đoạn dây đồng ;
f) Mảnh sứ ;
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
11
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
I Tự kiểm tra
6. Kể tên năm tác dụng của dòng điện.
1) Tác dụng nhiệt;
-
2) Tác dụng phát sáng;
3) Tác dụng từ;
4) Tác dụng hóa học;
5) Tác dụng sinh lý.
Kích vào đây máy cho câu trả lời
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
12
- Bóng đèn nóng sáng: Dòng điện có tác dụng nhiệt và phát sáng.
- Bút thử điện sáng: Dòng điện có tác dụng phát sáng.
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
Mô phỏng bằng hình ảnh một số tác dụng của dòng điện
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
13
S
P
chuông điện
mạch điện 2
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
Mô phỏng bằng hình ảnh một số tác dụng của dòng điện
K
Đinh sắt
- Đinh sắt bị hút: Dòng điện có tác dụng từ.
- Chuông điện kêu: Dòng điện có tác dụng từ.
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
14
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
Mô phỏng bằng hình ảnh một số tác dụng của dòng điện
- Tác dụng hóa học
- Tác dụng sinh lý
Nguyên lý và dây chuyền mạ điện
Một số máy mát xa ứng dụng tác dụng sinh lý của dòng điện
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
15
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
II. Vận dụng
1. Một trong các cách sau đây, cách nào làm thước dẹt nhiễm điện ?
A. Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyển vở ;
-
B. áp thước nhựa vào thành một bình nước ấm ;
C. Chiếu sáng đèn pin vào thước nhựa ;
D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô .
Kích vào đây máy cho câu trả lời đúng
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
16
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
II. Vận dụng
2. Trong mỗi hình dưới a, b, c, d, cả hai vật A, B đều nhiễm điện và được treo bằng sợi dây chỉ mảnh. Hãy ghi dấu điện tích ( + hay - ) cho vật chưa ghi dấu.
-
Kích vào đây máy hiện dấu đúng
-
-
+
+
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
17
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
II. Vận dụng
3. Cọ xát mảnh nilông bằng một miếng len, cho rằng mảnh nilông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn ?
-
Kích vào đây máy cho câu trả lời đúng
Miếng len bị mất bớt êlectrôn (dịch chuyển từ miếng len sang nilông) nên thiếu êlectrôn (nhiễm điện dương)
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
18
Tiết 26: Ôn tập chương III: ĐIệN học
II. Vận dụng
4. Trong các sơ đồ hình dưới a, b, c, d, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện ?
-
Kích vào đây máy chuyển sơ đồ đúng dịch xuống
Mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện: đi ra khỏi cực dương và đi tới cực âm của nguồn điện trong mạch điện kín.
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
19
Bài học kết thúc tại đây!
Các em nhớ ôn tập để tiết sau kiểm tra 45 phút.
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
20
Cám ơn các em!
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
21
Slide dành cho thầy (cô)
+ Bài giảng này nhiều Slide sử dụng Triger (điều khiển), nên các thầy (cô) lưu ý khi kích chuột. Kích tại Slile (ngoài) khi xuất hiện nền mầu đỏ có chữ "Kích vào." là bắt đầu cho việc sử dụng Triger. Khi sử dụng xong kích ngoài để chuyển Slide.
+ Nếu tải bài này nhớ đừng đưa lại `Thư viện chính" nhé !
+ Thầy (cô) có ý kiến hoặc tham khảo trọn bộ BG Vật lý 9 có thể vào Website:
http://yuio.violet.vn
Chúc các thầy (cô) mạnh khoẻ-trí tuệ-phát triển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Yên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)