Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học
Chia sẻ bởi Phan Thanh Minh |
Ngày 22/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
1
THAO GIẢNG
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh
Tiết 27
ÔN TẬP
BẢNG CÂU HỎI
Mỗi em trả lời một câu hỏi trong bảng sau:
01
02
03
04
05
06
I/ Kiểm tra kiến thức đã học
Câu 1:
Có những loại điện tích nào? Các điện tích loại nào thì hút nhau? Loại nào thì đẩy nhau?
Câu 2:
Vật như thế nào gọi là vật nhiễm điện?
Câu 3:
Vật nhận thêm êlectrôn thì nhiễm điện gì? Vật mất bớt êlectrôn thì nhiễm điện gì?
Câu 4:
Hạt nhân của nguyên tử mang điện tích gì? Êlectrôn mang điện tích gì?
Câu 5:
Thế nào là chất dẫn điện? Cho ví dụ.
Câu 6:
Kể tên năm tác dụng chính của dòng điện.
Ghi nhớ:
Vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác gọi là vật nhiễm điện
Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích khác loại thì hút nhau, cùng loại thì đẩy nhau.
Ghi nhớ
Vật nhận thêm êlectrôn thì nhiễm điện âm, vật mất bớt êlectrôn thì nhiễm điện dương.
Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, êlectrôn chuyển động quanh hạt nhân mang điện tích âm
Ghi nhớ
Chất cho dòng điện đi qua gọi là chất dẫn điện, chất không cho dòng điện đi qua là chất cách điện
Dòng điện có 5 tác dụng chính: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí
II/ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1/ Câu hỏi điền khuyết
Điền vào chỗ trống bằng các từ thích hợp:
1/ Dòng điện là dòng chuyển dời (1) của các
hạt mang ___(2)___
2/ Các vật mang điện tích cùng loại thì (3) nhau
3/ Các vật mang điện tích khác loại thì (4) nhau
có hướng
điện tích
đẩy nhau
hút nhau
Câu 1:
êlectrôn
điện tích âm
Câu 2:
Điền vào chỗ trống những từ thích hợp trong câu sau:
Quy ước: Chiều dòng điện là chiều từ (1) qua dây dẫn và các thiết bị điện đến ___(2)_____ của nguồn điện
Dòng nước trong ống nhựa là do nước dịch chuyển, còn dòng điện trong kim loại là do ______(3)_______dịch chuyển
Cực dương
Cực âm
êlectrôn tự do
Câu 3:
Trong các hình vẽ: a, b, c, d, các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi dấu điện tích chưa cho biết của vật thứ hai
-
+
A
B
-
-
C
D
+
+
G
H
+
-
E
F
Hình a
Hình c
Hình b
Hình d
II/ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
2/ Câu hỏi trắc nhiệm
Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
a) Thanh gỗ khô
b) Một đoạn ruột bút chì
c) Một đoạn dây nhựa
d) Thanh thuỷ tinh
Câu 1:
Câu 2:
Chọn câu đúng: Sơ đồ mạch điện cho biết:
a) Công dụng của các bộ phận trong mạch điện
b) kí hiệu các bộ phận của mạch điện
c) Cách mắc các bộ phận của mạch điện
d) Chiều của dòng điện trong mạch
3. Câu hỏi ghép đôi:
Hãy kẻ một đoạn thẳng nối mỗi điểm ở cột bên trái với một điểm ở cột bên phải dưới đây để chỉ ra sự phù hợp về nội dung giữa chúng.
1. Tác dụng sinh lí a. Bóng đèn bút thử điện
2. Tác dụng nhiệt b. Mạ điện
3. Tác dụng hoá học c. Chuông điện kêu
4. Tác dụng phát sáng d. Dây tóc bóng đèn phát sáng
5. Tác dụng từ e. Cơ co giật
II/ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
4/ Câu hỏi tự luận
Hãy cho biết: mỗi kí hiệu sau đây tương ứng với bộ phận nào của mạch điện?
Câu 1:
Dây dẫn điện
Công tắc ngắt (mở)
Nguồn điện
Bóng đèn
Công tắc đóng
Hai nguồn điện mắc nối tiếp
Câu 2:
Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Nguồn điện một pin, một bóng đèn, một công tắc, các đoạn dây nối đủ dùng. Vẽ mũi tên chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch.
(Các nhóm thảo luận và vẽ sơ đồ mạch điện trong 3 phút)
Kết quả:
Sơ đồ mạch điện đã cho như sau:
Câu 3:
Cọ xát mảnh ni lông bằng một miếng len, cho rằng mảnh ni lông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn? Sau khi cọ xát miếng len nhiễm điện gì?
Trả lời câu 3:
Sau khi cọ xát: mảnh ni lông nhiễm điện âm vậy nó đã nhận thêm êlectrôn. Khi đó một số êlectrôn từ miếng len sẽ truyền sang mảnh ni lông. Do vậy miếng len sẽ mất bớt êlectrôn nên nó nhiễm điện dương.
III/ TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Mỗi em đại diện nhóm lần lượt trả lời các hàng ngang. Mỗi hàng ngang đáp đúng sẽ được 10 điểm. Trong mỗi hàng ngang có 1 hoặc 2 từ khoá, dựa vào các từ khoá nhóm nào đáp đúng ô cửa bí mật sẽ được 20 điểm.
1
2
3
4
5
6
Ô chữ bí mật
C
Ự
C
D
Ư
Ơ
N
G
C
T
R
U
N
G
H
Ò
A
Đ
I
Ệ
N
V
Ậ
T
D
Ẫ
N
Đ
I
Ệ
N
P
H
Á
T
S
Á
N
G
L
Ự
C
Đ
Ẩ
Y
8
12
10
8
6
5
Hàng ngang
Số ô chữ
D
Ò
N
G
Đ
I
Ệ
N
8
N
H
I
Ệ
T
C
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Hàng ngang số 1:
Một trong hai cực của pin
Hàng ngang số 2:
Tính chất điện của nguyên tử lúc bình thường
Hàng ngang số 3:
Vật cho dòng điện đi qua
Hàng ngang số 4:
Một tác dụng của dòng điện
Hàng ngang số 6:
Một tác dụng của dòng điện
Ô cửa bí mật
Tên gọi của dòng điện tích khi chúng chuyển dời có hướng
Hàng ngang số 5:
Lực tác dụng giữa hai điện tích cùng loại
Hướng dẫn về nhà
Học kĩ phần ghi nhớ trong các bài từ: bài 17 đến bài 23
Làm thêm bài tập trong sách bài tập: 18.3;18.6;18.13;19.1;21.6;22.4
Ôn bài tiết sau làm kiểm tra 1 tiết
Thân ái chào quý thầy cô và các em
Xin cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
THAO GIẢNG
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh
Tiết 27
ÔN TẬP
BẢNG CÂU HỎI
Mỗi em trả lời một câu hỏi trong bảng sau:
01
02
03
04
05
06
I/ Kiểm tra kiến thức đã học
Câu 1:
Có những loại điện tích nào? Các điện tích loại nào thì hút nhau? Loại nào thì đẩy nhau?
Câu 2:
Vật như thế nào gọi là vật nhiễm điện?
Câu 3:
Vật nhận thêm êlectrôn thì nhiễm điện gì? Vật mất bớt êlectrôn thì nhiễm điện gì?
Câu 4:
Hạt nhân của nguyên tử mang điện tích gì? Êlectrôn mang điện tích gì?
Câu 5:
Thế nào là chất dẫn điện? Cho ví dụ.
Câu 6:
Kể tên năm tác dụng chính của dòng điện.
Ghi nhớ:
Vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác gọi là vật nhiễm điện
Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích khác loại thì hút nhau, cùng loại thì đẩy nhau.
Ghi nhớ
Vật nhận thêm êlectrôn thì nhiễm điện âm, vật mất bớt êlectrôn thì nhiễm điện dương.
Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, êlectrôn chuyển động quanh hạt nhân mang điện tích âm
Ghi nhớ
Chất cho dòng điện đi qua gọi là chất dẫn điện, chất không cho dòng điện đi qua là chất cách điện
Dòng điện có 5 tác dụng chính: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí
II/ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1/ Câu hỏi điền khuyết
Điền vào chỗ trống bằng các từ thích hợp:
1/ Dòng điện là dòng chuyển dời (1) của các
hạt mang ___(2)___
2/ Các vật mang điện tích cùng loại thì (3) nhau
3/ Các vật mang điện tích khác loại thì (4) nhau
có hướng
điện tích
đẩy nhau
hút nhau
Câu 1:
êlectrôn
điện tích âm
Câu 2:
Điền vào chỗ trống những từ thích hợp trong câu sau:
Quy ước: Chiều dòng điện là chiều từ (1) qua dây dẫn và các thiết bị điện đến ___(2)_____ của nguồn điện
Dòng nước trong ống nhựa là do nước dịch chuyển, còn dòng điện trong kim loại là do ______(3)_______dịch chuyển
Cực dương
Cực âm
êlectrôn tự do
Câu 3:
Trong các hình vẽ: a, b, c, d, các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi dấu điện tích chưa cho biết của vật thứ hai
-
+
A
B
-
-
C
D
+
+
G
H
+
-
E
F
Hình a
Hình c
Hình b
Hình d
II/ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
2/ Câu hỏi trắc nhiệm
Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
a) Thanh gỗ khô
b) Một đoạn ruột bút chì
c) Một đoạn dây nhựa
d) Thanh thuỷ tinh
Câu 1:
Câu 2:
Chọn câu đúng: Sơ đồ mạch điện cho biết:
a) Công dụng của các bộ phận trong mạch điện
b) kí hiệu các bộ phận của mạch điện
c) Cách mắc các bộ phận của mạch điện
d) Chiều của dòng điện trong mạch
3. Câu hỏi ghép đôi:
Hãy kẻ một đoạn thẳng nối mỗi điểm ở cột bên trái với một điểm ở cột bên phải dưới đây để chỉ ra sự phù hợp về nội dung giữa chúng.
1. Tác dụng sinh lí a. Bóng đèn bút thử điện
2. Tác dụng nhiệt b. Mạ điện
3. Tác dụng hoá học c. Chuông điện kêu
4. Tác dụng phát sáng d. Dây tóc bóng đèn phát sáng
5. Tác dụng từ e. Cơ co giật
II/ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
4/ Câu hỏi tự luận
Hãy cho biết: mỗi kí hiệu sau đây tương ứng với bộ phận nào của mạch điện?
Câu 1:
Dây dẫn điện
Công tắc ngắt (mở)
Nguồn điện
Bóng đèn
Công tắc đóng
Hai nguồn điện mắc nối tiếp
Câu 2:
Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Nguồn điện một pin, một bóng đèn, một công tắc, các đoạn dây nối đủ dùng. Vẽ mũi tên chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch.
(Các nhóm thảo luận và vẽ sơ đồ mạch điện trong 3 phút)
Kết quả:
Sơ đồ mạch điện đã cho như sau:
Câu 3:
Cọ xát mảnh ni lông bằng một miếng len, cho rằng mảnh ni lông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn? Sau khi cọ xát miếng len nhiễm điện gì?
Trả lời câu 3:
Sau khi cọ xát: mảnh ni lông nhiễm điện âm vậy nó đã nhận thêm êlectrôn. Khi đó một số êlectrôn từ miếng len sẽ truyền sang mảnh ni lông. Do vậy miếng len sẽ mất bớt êlectrôn nên nó nhiễm điện dương.
III/ TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Mỗi em đại diện nhóm lần lượt trả lời các hàng ngang. Mỗi hàng ngang đáp đúng sẽ được 10 điểm. Trong mỗi hàng ngang có 1 hoặc 2 từ khoá, dựa vào các từ khoá nhóm nào đáp đúng ô cửa bí mật sẽ được 20 điểm.
1
2
3
4
5
6
Ô chữ bí mật
C
Ự
C
D
Ư
Ơ
N
G
C
T
R
U
N
G
H
Ò
A
Đ
I
Ệ
N
V
Ậ
T
D
Ẫ
N
Đ
I
Ệ
N
P
H
Á
T
S
Á
N
G
L
Ự
C
Đ
Ẩ
Y
8
12
10
8
6
5
Hàng ngang
Số ô chữ
D
Ò
N
G
Đ
I
Ệ
N
8
N
H
I
Ệ
T
C
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Hàng ngang số 1:
Một trong hai cực của pin
Hàng ngang số 2:
Tính chất điện của nguyên tử lúc bình thường
Hàng ngang số 3:
Vật cho dòng điện đi qua
Hàng ngang số 4:
Một tác dụng của dòng điện
Hàng ngang số 6:
Một tác dụng của dòng điện
Ô cửa bí mật
Tên gọi của dòng điện tích khi chúng chuyển dời có hướng
Hàng ngang số 5:
Lực tác dụng giữa hai điện tích cùng loại
Hướng dẫn về nhà
Học kĩ phần ghi nhớ trong các bài từ: bài 17 đến bài 23
Làm thêm bài tập trong sách bài tập: 18.3;18.6;18.13;19.1;21.6;22.4
Ôn bài tiết sau làm kiểm tra 1 tiết
Thân ái chào quý thầy cô và các em
Xin cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)