Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Kim Tuyến | Ngày 22/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Nêu các tác dụng của dòng điện?
Câu 2: Chuông điện hoạt động là do:
A. Tác dụng nhiệt của dòng điện.
B. Tác dụng từ của thỏi nam châm (nam châm vĩnh cửu) gắn trong chuông điện.
C. Tác dụng từ của dòng điện.
D. Tác dụng hút và đẩy của các vật bị nhiễm điện.
Các tác dụng dòng điện là: Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Đặt một câu với các từ: cọ xát, nhiễm điện
Nhiều vật bị nhiễm điện khi được cọ xát
I. TỰ KIỂM TRA:
ÔN TẬP
Câu 2: Có những loại điện tích nào? Các điện tích loại nào thì hút nhau? Loại nào thì đẩy nhau?
Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
Điện tích khác loại(dương hoặc âm) thì hút nhau.
Điện tích cùng loại(cùng dương hoặc cùng âm) thì đẩy nhau.
I. TỰ KIỂM TRA:
ÔN TẬP
Trả lời:
Câu 3: Đặt câu với các cụm từ: Vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn, mất bớt êlectrôn.
Vật nhiễm điện dương do mất bớt êlectrôn.
Vật nhiễm điện âm do nhận thêm êlectrôn.
I. TỰ KIỂM TRA:
ÔN TẬP
Trả lời:
Câu 4: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Dòng điện là dòng ………………………………….có hướng
các điện tích dịch chuyển
các êlectrôn tự do dịch
b. Dòng điện trong kim loại là dòng …………………… . .
……… có hướng
I. TỰ KIỂM TRA:
ÔN TẬP
chuyển
Câu 5: Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện thường:
a. Mảnh tôn; b. Đoạn dây nhựa;
c. Mảnh pôliêtinlen(nilông); d. Không khí;
e. Đoạn dây đồng; f. Mảnh sứ.
I. TỰ KIỂM TRA:
ÔN TẬP
Câu 1: Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện?
A. Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần xuống mặt quyển tập;
B. Áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm;
C. Chiếu sáng ánh đèn pin vào thước nhựa;
D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.
I. TỰ KIỂM TRA
ÔN TẬP
II. VẬN DỤNG:
Câu 2: Trong mỗi hình 30.1a,b,c,d cả hai vật A,B đều bị nhiễm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh.Hãy ghi dấu điện tích(+ hoặc - ) cho vật nhựa ghi dấu.
I. TỰ KIỂM TRA:
ÔN TẬP
II.:VẬN DỤNG:
+
-
-
+
Câu 3: Cọ xát mảnh nilông bằng một miếng len. Cho rằng mảnh nilông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn?
Mảnh nilông bị nhiễm điện âm, nhân thêm êlectrôn.
Miếng len bị mất bớt êlectrôn (dịch chuyển từ miếng len sang mảnh nilông) nên thiếu êlectrôn (nhiễm điện dương)
I. TỰ KIỂM TRA:
ÔN TẬP
II. VẬN DỤNG:
Trả lời:
Câu 4: Trong sơ đồ mạch điện hình 30.2, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện?
I. TỰ KIỂM TRA:
ÔN TẬP
II. VẬN DỤNG:
Câu 5: Trong bốn thí nghiệm được bố trí như hình 30.3, thí nghiệm nào tương ứng với mạch điện kín và bóng đèn sáng?
I. TỰ KIỂM TRA:
ÔN TẬP
II. VẬN DỤNG:
c)
Hình 30.3
I. TỰ KIỂM TRA:
ÔN TẬP
II. VẬN DỤNG:
Câu 6: Tại sao trong các nhà máy sản xuất đồ bông vải sợi, người ta thường đặt trên tường những tấm kim loại lớn đã được nhiễm điện sẵn?
Trả lời:
Vì trong các nhà máy đó có các bụi bông, vải sợi bay trong không khí. Để làm sạch không khí người ta đặt trên tường những tấm kim loại lớn được nhiễm điện, vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút vật khác, đặc biệt là các vật nhẹ như bông, vải sợi . . .
Câu 7: Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây tương ứng với các tác dụng của dòng điện vào các cột cho phù hợp:
D - G
B- E
A- L
F- K
C- H
Mạ vàng đồ trang sức F. Hoạt động của đèn huỳnh quang.
Chuông điện. G. Ấm điện.
Cơ co giật. H. Tê liệt hệ thần kinh.
Bàn là điện. K. Hoat động của đèn LED.
Chuông báo động. L. Mạ kẽm.
I. TỰ KIỂM TRA:
ÔN TẬP
II. VẬN DỤNG:
Câu 8: Dùng các kí hiệu về các thiết bị điện hãy vẽ sơ đồ mạch điện của mạch điện sau và xác định chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng.
I. TỰ KIỂM TRA:
ÔN TẬP
III. VẬN DỤNG:
Câu 10: Dùng các kí hiệu về các thiết bị điện hãy vẽ sơ đồ mạch điện của mạch điện sau và xác định chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng.
I. TỰ KIỂM TRA:
ÔN TẬP
II. VẬN DỤNG:
ÔN TẬP
III. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:
DÒNG ĐIỆN
Do . . . . . . . . . tạo ta.
Trong kim loại là dòng . . . . . . . . . . . . dịch
chuyển có hướng.
Các tác dụng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
nguồn điện
các êlectrôn tự do
Phát sáng, nhiệt, từ, sinh lí. hóa học
điện tích
Là dòng các . . . . . . . dịch chuyển có hướng
ĐIỆN TÍCH
Cùng loại: . . . . . . . .
Khác loại: . . . . . . . .
Vật nhiễm điện âm: . . . . . . . . . . .
Vật nhiễm điện dương: . . . . . . . . . . . . . .
Thừa êlectrôn
mất bớt êlectrôn
đẩy nhau
hút nhau
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Xem lại các kiến thức trọng tâm của phần ôn tập:
+ Sự nhiễm điện do cọ xát.
+ Hai loại điện tích.
+ Dòng điện – Nguồn điện, chiều dòng điện.
+ Sơ đồ mạch điện, vật dẫn điện và vật cách điện, dòng điện trong kim loại.
+ Các tác dụng của dòng điện.
* Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra một tiết.
Cửa mở
U
Mạch điện 1
S
N
K(Ngắt)
P
P
Mạch điện 1
Mạch điện 2
C
K(đóng-cửa đóng)
N
P
Bài tập : Nghiên cứu sơ đồ mạch điện sau:
- Khi cửa bị hé mở, đã làm hở mạch điện 1, nam châm điện mất hết từ tính, miếng sắt rơi xuống và tự động đóng mạch điện 2, do đó chuông kêu.
Chúc quý thầy cô cùng các em học sinh nhiều
sức khỏe và thành công
Ch�n th�nh c�m �n!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Kim Tuyến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)