Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học
Chia sẻ bởi Phạm Sa Kin |
Ngày 22/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: Phạm Sa Kin
Kính chào quý thầy,cô giáo
Chào các em
+
-
Tiết 26. ÔN TẬP
MỤC TIÊU
Yêu thích Vật lý, mạnh dạn phát biểu
ý kiến xây dựng bài học.
NỘI DUNG ÔN TẬP
Tiết 26. ÔN TẬP
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? 1. Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có khả năng gì ?
1. + Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
+ Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ khác.
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? 2. Có mấy loại điện tích.
2. Có hai loại điện tích: điện tích âm ( – ) và điện tích dương ( + )
Hai loại điện tích
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? Nêu sự tương tác giữa các điện tích ?
+ Tương tác giữa các điện tích : cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện ?
+ Tương tác giữa các vật mang điện : cùng tên gọi thì đẩy nhau, khác tên gọi thì hút nhau.
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? 3. Thế nào là vật mang điện tích dương, thế nào là vật mang điện tích âm ?
3. Một vật mang điện tích âm nếu thừa electrôn, mang điện tích dương nếu thiếu electron.
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? 4. Trình bày nội dung cơ bản về cấu tạo của nguyên tử ?
Cấu tạo nguyên tử
4.Nội dung cơ bản về cấu tạo của nguyên tử
+ Mọi vật xung quanh ta đều được cấu tạo từ các nguyên tử. Nguyên tử là hạt rất nhỏ. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các êléctron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ nguyên tử.
+ Tổng số điện tích âm tất cả êléctron có trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân . Bình thường nguyên tử trung hoà về điện.
+ Êléctron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
+ Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êléctron, một vật nhiễm điện dương nếu mất bớt êléctron.
Tiết 26. ÔN TẬP
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
Khái niệm dòng điện
? 5. Dòng điện là gì ?
5. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
Chiều dòng điện
? 6. Nêu chiều quy ước của dòng điện?
6. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
Dòng điện trong kim loại
? 7. Bản chất của dòng điện trong kim loại.
7. Bản chất của dòng điện trong kim loại là dòng các êléctrôn tự do dịch chuyển có hướng.
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
Nguồn điện
? 8. Nêu đặc điểm của nguồn điện ?
8. Mỗi nguồn điện đều có hai cực: Cực dương ký hiệu (+) và cực âm ký hiệu (– )
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? Muốn đồ dùng điện hoạt động ta phải làm gì ?
+ Muốn đồ dùng điện hoạt động ta phải nối hai đầu đồ dùng đó với nguồn điện thành mạch điện kín.
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? Thế nào là mạch điện kín?.
+ Mạch điện kín là mạch điện gồm các thiết bị điện, đồ dùng điện và dây dẫn được nối liền với 2 cực của nguồn điện bằng dây dẫn.
Cách khác: Mạch điện kín là mạch điện không có vật cách điện.
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
Chất dẫn điện, cách điện
? 9 . Thế nào là chất dẫn điện , chất cách điện ?
9. Chất dẫn điện là những chất cho dòng điện đi qua.
Chất cách điện là những chất không cho dòng điện đi qua.
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
Vật dẫn điện, vật cách điện
? Thế nào là vật dẫn điện, vật cách điện
Vật dẫn điện là những vật cho dòng điện đi qua.
Vật cách điện là những vật không cho dòng điện đi qua.
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? 10. Thế nào là sơ đồ mạch điện?
10. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ bằng các ký hiệu quy ước để diễn tả các phần tử của mạch điện.
Sơ đồ mạch điện
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? Sơ đồ mạch điện có công dụng gì?
Công dụng:
Nghiên cứu nguyên lý làm việc của mạch điện hoặc của những phần tử trong mạch điện.
Mô tả mạch điện trong thực tế, và từ sơ đồ có thể lắp mạch điện tương ứng.
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? 11. Trình bày tác dụng nhiệt của dòng điện?
Tác dụng nhiệt: Dòng điện đi qua vật dẫn làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu nóng tới nhiệt độ cao thì phát sáng.
Các tác dụng của dòng điện
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? Nêu ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện ?
Ứng dụng:
* Chế tạo ra các đồ dùng điện – nhiệt như: bàn là, nồi cơm điện, ấm đun nước …
Các tác dụng của dòng điện
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? Trình bày dụng tác dụng từ của dòng điện ?
Dòng điện đi qua dây dẫn cách điện quấn quanh lõi sắt non, làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt, thép. Ta bảo dòng điện có tác dụng từ
Các tác dụng của dòng điện
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? Nêu ứng dụng tác dụng từ của dòng điện ?
Ứng dụng tác dụng từ của dòng điện người ta chế tạo chuông điện, máy điện thoại, động cơ điện…
Các tác dụng của dòng điện
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? Trình bày tác dụng hóa của dòng điện?
Dòng điện đi qua dung dịch đồng sunfat làm phân tích dung dịch muối đồng, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than làm điện cực âm. Ta bảo dòng điện có tác dụng hoá.
Các tác dụng của dòng điện
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? Nêu ứng dụng tác dụng hóa của dòng điện ?
Ứng dụng tác dụng hóa của dòng điện để mạ điện, để điều chế kim loại bằng điện phân muối nóng chảy ...
Các tác dụng của dòng điện
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
II. Bài tập:
1.Trong các hình sau, cả hai vật A và B đều bị nhiễm điện và được treo trên các sợi chỉ mảnh. Hãy điền dấu điện tích (+) (-) . Nêu cách tìm
Hình b: Hai vật A và B đẩy nhau mà vật B mang điện âm (–) nên vật A mang điện dương (–)
–
–
Hình a: Hai vật A và B hút nhau mà vật A mang điện dương (+) nên vật B mang điện âm (–)
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
II. Bài tập:
2.Trong các hình sau, cả hai vật A và B đều bị nhiễm điện và được treo trên các sợi chỉ mảnh. Hãy điền dấu điện tích (+) (-) . Nêu cách tìm
+
+
Hình d: Hai vật A và B đẩy nhau mà vật B mang điện dương (+) nên vật A mang điện âm ( + )
Hình c: Hai vật A và B hút nhau vì vật A mang điện âm (–) nên vật B mang điện dương (+)
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
II. Bài tập:
3. Cho mạch điện như hình vẽ:
Hãy vẽ chiều dòng điện khi K1 và K2 đều đóng.
K1 và K2 đều đóng: Chiều dòng điện như hình vẽ sau
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
II. Bài tập:
4. Chuông điện thoại hoạt động được là do :
tác dụng nhiệt của dòng điện
b. tác dụng từ của thỏi nam châm trong chuông điện thoại.
c. tác dụng từ của dòng điện
d. Tác dụng hút và đẩy của các vật nhiễm điện
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
II. Bài tập:
5. Dùng một sợi dây đồng nối liền hai cực của chiếc pin mới mua . Cục pin nóng dần lên , điều này là tác dụng nào của dòng điện?
a. tác dụng nhiệt b. tác dụng từ
c. tác dụng hóa d. tác dụng sinh lý
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
II. Bài tập:
6. Thanh thủy tinh sau khi cọ xát bằng mảnh vải lụa thì có khả năng :
a. hút được mảnh vải khô
b. hút được mảnh ni lông.
c. hút được mảnh len
d. hút được thước nhựa.
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
II. Bài tập:
7. Điện tích của hạt nhân của một nguyên tử đồng gấp 29 lần điện tích của một êléctron (Giả sử điện tích của mỗi êléctron là ( –1) . Hỏi khi trung hòa điện thì nguyên tử đồng có bao nhiêu êléctron ?
a. 29 b. 58 c . 116 d. 0
8. Thiết bị nào sau đây khi hoạt động (làm việc) không cần nguồn điện:
a . Bàn ủi (là ) điện b . Nồi cơm điện
c . Bếp dầu d . Bếp điện
Ôn tập toàn bộ các kiến thức đã học trong phần điện, từ đầu học kỳ 2 đến nay
Ôn tập tốt kiến thức đã học, để tiết 27 kiểm tra viết.
Bài tập làm thêm:
Cho mạch điện như hình vẽ .
C1. Hãy vẽ chiều dòng điện khi các khóa đều đóng.
C2. Trình bày nguyên lý làm việc của mạch điện.
Bài học kết thúc
Chúc thầy cô giáo và các em mạnh khỏe thành đạt
Kính chào quý thầy,cô giáo
Chào các em
+
-
Tiết 26. ÔN TẬP
MỤC TIÊU
Yêu thích Vật lý, mạnh dạn phát biểu
ý kiến xây dựng bài học.
NỘI DUNG ÔN TẬP
Tiết 26. ÔN TẬP
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? 1. Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có khả năng gì ?
1. + Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
+ Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ khác.
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? 2. Có mấy loại điện tích.
2. Có hai loại điện tích: điện tích âm ( – ) và điện tích dương ( + )
Hai loại điện tích
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? Nêu sự tương tác giữa các điện tích ?
+ Tương tác giữa các điện tích : cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện ?
+ Tương tác giữa các vật mang điện : cùng tên gọi thì đẩy nhau, khác tên gọi thì hút nhau.
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? 3. Thế nào là vật mang điện tích dương, thế nào là vật mang điện tích âm ?
3. Một vật mang điện tích âm nếu thừa electrôn, mang điện tích dương nếu thiếu electron.
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? 4. Trình bày nội dung cơ bản về cấu tạo của nguyên tử ?
Cấu tạo nguyên tử
4.Nội dung cơ bản về cấu tạo của nguyên tử
+ Mọi vật xung quanh ta đều được cấu tạo từ các nguyên tử. Nguyên tử là hạt rất nhỏ. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các êléctron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ nguyên tử.
+ Tổng số điện tích âm tất cả êléctron có trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân . Bình thường nguyên tử trung hoà về điện.
+ Êléctron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
+ Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êléctron, một vật nhiễm điện dương nếu mất bớt êléctron.
Tiết 26. ÔN TẬP
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
Khái niệm dòng điện
? 5. Dòng điện là gì ?
5. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
Chiều dòng điện
? 6. Nêu chiều quy ước của dòng điện?
6. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
Dòng điện trong kim loại
? 7. Bản chất của dòng điện trong kim loại.
7. Bản chất của dòng điện trong kim loại là dòng các êléctrôn tự do dịch chuyển có hướng.
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
Nguồn điện
? 8. Nêu đặc điểm của nguồn điện ?
8. Mỗi nguồn điện đều có hai cực: Cực dương ký hiệu (+) và cực âm ký hiệu (– )
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? Muốn đồ dùng điện hoạt động ta phải làm gì ?
+ Muốn đồ dùng điện hoạt động ta phải nối hai đầu đồ dùng đó với nguồn điện thành mạch điện kín.
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? Thế nào là mạch điện kín?.
+ Mạch điện kín là mạch điện gồm các thiết bị điện, đồ dùng điện và dây dẫn được nối liền với 2 cực của nguồn điện bằng dây dẫn.
Cách khác: Mạch điện kín là mạch điện không có vật cách điện.
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
Chất dẫn điện, cách điện
? 9 . Thế nào là chất dẫn điện , chất cách điện ?
9. Chất dẫn điện là những chất cho dòng điện đi qua.
Chất cách điện là những chất không cho dòng điện đi qua.
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
Vật dẫn điện, vật cách điện
? Thế nào là vật dẫn điện, vật cách điện
Vật dẫn điện là những vật cho dòng điện đi qua.
Vật cách điện là những vật không cho dòng điện đi qua.
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? 10. Thế nào là sơ đồ mạch điện?
10. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ bằng các ký hiệu quy ước để diễn tả các phần tử của mạch điện.
Sơ đồ mạch điện
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? Sơ đồ mạch điện có công dụng gì?
Công dụng:
Nghiên cứu nguyên lý làm việc của mạch điện hoặc của những phần tử trong mạch điện.
Mô tả mạch điện trong thực tế, và từ sơ đồ có thể lắp mạch điện tương ứng.
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? 11. Trình bày tác dụng nhiệt của dòng điện?
Tác dụng nhiệt: Dòng điện đi qua vật dẫn làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu nóng tới nhiệt độ cao thì phát sáng.
Các tác dụng của dòng điện
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? Nêu ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện ?
Ứng dụng:
* Chế tạo ra các đồ dùng điện – nhiệt như: bàn là, nồi cơm điện, ấm đun nước …
Các tác dụng của dòng điện
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? Trình bày dụng tác dụng từ của dòng điện ?
Dòng điện đi qua dây dẫn cách điện quấn quanh lõi sắt non, làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt, thép. Ta bảo dòng điện có tác dụng từ
Các tác dụng của dòng điện
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? Nêu ứng dụng tác dụng từ của dòng điện ?
Ứng dụng tác dụng từ của dòng điện người ta chế tạo chuông điện, máy điện thoại, động cơ điện…
Các tác dụng của dòng điện
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? Trình bày tác dụng hóa của dòng điện?
Dòng điện đi qua dung dịch đồng sunfat làm phân tích dung dịch muối đồng, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than làm điện cực âm. Ta bảo dòng điện có tác dụng hoá.
Các tác dụng của dòng điện
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
? Nêu ứng dụng tác dụng hóa của dòng điện ?
Ứng dụng tác dụng hóa của dòng điện để mạ điện, để điều chế kim loại bằng điện phân muối nóng chảy ...
Các tác dụng của dòng điện
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
II. Bài tập:
1.Trong các hình sau, cả hai vật A và B đều bị nhiễm điện và được treo trên các sợi chỉ mảnh. Hãy điền dấu điện tích (+) (-) . Nêu cách tìm
Hình b: Hai vật A và B đẩy nhau mà vật B mang điện âm (–) nên vật A mang điện dương (–)
–
–
Hình a: Hai vật A và B hút nhau mà vật A mang điện dương (+) nên vật B mang điện âm (–)
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
II. Bài tập:
2.Trong các hình sau, cả hai vật A và B đều bị nhiễm điện và được treo trên các sợi chỉ mảnh. Hãy điền dấu điện tích (+) (-) . Nêu cách tìm
+
+
Hình d: Hai vật A và B đẩy nhau mà vật B mang điện dương (+) nên vật A mang điện âm ( + )
Hình c: Hai vật A và B hút nhau vì vật A mang điện âm (–) nên vật B mang điện dương (+)
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
II. Bài tập:
3. Cho mạch điện như hình vẽ:
Hãy vẽ chiều dòng điện khi K1 và K2 đều đóng.
K1 và K2 đều đóng: Chiều dòng điện như hình vẽ sau
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
II. Bài tập:
4. Chuông điện thoại hoạt động được là do :
tác dụng nhiệt của dòng điện
b. tác dụng từ của thỏi nam châm trong chuông điện thoại.
c. tác dụng từ của dòng điện
d. Tác dụng hút và đẩy của các vật nhiễm điện
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
II. Bài tập:
5. Dùng một sợi dây đồng nối liền hai cực của chiếc pin mới mua . Cục pin nóng dần lên , điều này là tác dụng nào của dòng điện?
a. tác dụng nhiệt b. tác dụng từ
c. tác dụng hóa d. tác dụng sinh lý
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
II. Bài tập:
6. Thanh thủy tinh sau khi cọ xát bằng mảnh vải lụa thì có khả năng :
a. hút được mảnh vải khô
b. hút được mảnh ni lông.
c. hút được mảnh len
d. hút được thước nhựa.
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
II. Bài tập:
7. Điện tích của hạt nhân của một nguyên tử đồng gấp 29 lần điện tích của một êléctron (Giả sử điện tích của mỗi êléctron là ( –1) . Hỏi khi trung hòa điện thì nguyên tử đồng có bao nhiêu êléctron ?
a. 29 b. 58 c . 116 d. 0
8. Thiết bị nào sau đây khi hoạt động (làm việc) không cần nguồn điện:
a . Bàn ủi (là ) điện b . Nồi cơm điện
c . Bếp dầu d . Bếp điện
Ôn tập toàn bộ các kiến thức đã học trong phần điện, từ đầu học kỳ 2 đến nay
Ôn tập tốt kiến thức đã học, để tiết 27 kiểm tra viết.
Bài tập làm thêm:
Cho mạch điện như hình vẽ .
C1. Hãy vẽ chiều dòng điện khi các khóa đều đóng.
C2. Trình bày nguyên lý làm việc của mạch điện.
Bài học kết thúc
Chúc thầy cô giáo và các em mạnh khỏe thành đạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Sa Kin
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)