Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học
Chia sẻ bởi Lê Hồng Khanh |
Ngày 22/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI
CẤP HUYỆN
Năm học 2011 - 2012
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO MANG THÍT
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ AN PHƯỚC
GV: PHAN THANH DANH
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
ÔN TẬP
Bài 1 : Điền từ hay cụm từ thích hợp vào .
1 .có thể làm nhiễm điện cho các vật bằng cách.............
2. Có ...loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì ............ .. ,điện tích khác loại thì .......
3.Quy ước điện tích cuả thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa là...... .... diện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là ...... -V?t nhi?m di?n ...m?t b?t Electron. -V?t nhi?m di?n .....nh?n thờm Electron.
4. Dòng điện là.............. có hướng.
Dòng điện trong kim loại là dòng .. ........dịch chuyển có hướng. Chiều dòng điện đi từ cực .... của nguồn điện qua .......... tới cực..của nguồn điện
cọ xát
hai
đẩy nhau
hút nhau
điện tích dương
điện tích âm
dương
âm
dòng các điện tích dịch chuyển
dương
dây dẫn và các thiết bị điện
âm
+ -
-
-
-
-
-
-
? So sánh chiều của dòng điện và chiều dịch chuyển của các êlectrôn tự do trong kim loại
- Chiều của dòng điện và chiều dịch chuyển của các êlectrôn tự do trong kim loại ngược chiều nhau
5.Chất dẫn điện là chất........ Chất cách điện là chất..........
cho dòng điện đi qua
không cho dòng điện
đi qua
Bài 2: Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây tương ứng với các tác dụng của dòng điện vào các cột cho phù hợp:
Mạ vàng đồ trang sức F. Hoạt động của đèn huỳnh quang.
Chuông điện. G. Ấm điện.
Cơ co giật. H. Tê liệt hệ thần kinh.
Bàn là điện. K. Hoat động của đèn LED.
Nam châm điện. L. Mạ kẽm.
D - G
B - E
A - L
F - K
C - H
ÔN TẬP
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Là dòng các ………. . . . . . . dịch chuyển có hướng
II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:
DÒNG ĐIỆN
Do . . . . . . . . . tạo ta.
Trong kim loại là dòng ………….. . . . . . . . . . . . .
dịch chuyển có hướng.
Các tác dụng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
nguồn điện
các êlectrôn tự do
Phát sáng, nhiệt, từ, sinh lí. hóa học
điện tích
ĐIỆN TÍCH
Cùng loại: . . . . . . . .
Khác loại: . . . . . . . .
Vật nhiễm điện âm: . . . . . . . . . . .
Vật nhiễm điện dương: . . . . . . . . . . . .
thừa êlectrôn
mất bớt êlectrôn
đẩy nhau
hút nhau
ÔN TẬP
Câu 3 : Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào ..............
Mỗi nguyên tử gồm một ............................... mang điện tích ............... nằm ở tâm nguyên tử.
Xung quanh hạt nhân có các ........................ mang điện tích .............. chuyển động quanh hạt nhân tạo thành .............................. nguyên tử.
Tổng điện tích âm của các ......................... có trị số tuyệt đối bằng điện tích ......................... của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
Êlectron có thể dịch chuyện từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:
ÔN TẬP
III. VẬN DỤNG:
Câu 1: Tại sao trong các nhà máy sản xuất bông vải, vải sợi, người ta thường đặt trên tường những tấm kim loại lớn đã được nhiễm điện sẵn?
Trả lời: Vì trong các nhà máy đó có nhiều bụi bông, . …. bay trong không khí. Những tấm kim loại lớn được nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ như bụi bông, vải sợi. Do vậy những tấm kim loại nhiễm điện này có tác dụng làm sạch không khí.
ÔN TẬP
Câu 2 : Trong mỗi hình dưới đây cả 2 vật A, B đều bị nhiễm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh,đặt gần nhau. Hãy ghi dấu điện tích (+ hay - ) tương ứng cho vật chưa ghi dấu.
A
A
A
A
B
B
B
B
+
+
+
+
III. VẬN DỤNG:
ÔN TẬP
c)
d)
b)
a)
Câu 3: Cọ xát mảnh nilông bằng một miếng len. Cho rằng mảnh nilông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn?
+ Mảnh nilông bị nhiễm điện âm vì nhận thêm êlectrôn.
+ Miếng len bị mất bớt êlectrôn nên nhiễm điện dương.
( Do khi cọ xát êlectrôn dịch chuyển từ miếng len sang mảnh nilông)
Trả lời:
III. VẬN DỤNG:
ÔN TẬP
Câu 4: Trong các sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện?
III. VẬN DỤNG:
ÔN TẬP
Đ
K
Đ
K
Đ
K
Đ
K
III. VẬN DỤNG:
ÔN TẬP
Câu 5: H·y vÏ s¬ ®å m¹ch ®iÖn sau, vµ dïng mòi tªn chØ chiÒu dßng ®iÖn ch¹y trong m¹ch ®ã khi kho¸ K ®ãng ?
K
+
_
Câu 6: Quan sát dưới gầm các ôtô chở xăng bao giờ cũng thấy có 1 dây xích sắt. Một đầu của dây xích này được nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu kia được thả kéo lê trên mặt đường. Hãy cho biết dây xích được sử dụng để làm gì? Tại sao?
Trả lời: Vì khi ôtô chạy thân xe bị nhiễm điện do cọ xát, dây xích sắt có tác dụng truyền điện tích trên xe xuống đất, tránh hiện tượng phóng tia lửa điện có thể gây cháy nổ cho xe.
III. VẬN DỤNG:
ÔN TẬP
* Xem lại các kiến thức trọng tâm của phần ôn tập:
+ Sự nhiễm điện do cọ xát.
+ Hai loại điện tích.
+ Dòng điện – Nguồn điện, chiều dòng điện.
+ Sơ đồ mạch điện, vật dẫn điện và vật cách điện, dòng điện trong kim loại.
+ Các tác dụng của dòng điện.
+ Xem lại tất cả các bài tập trong sách bài tập.
* Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra một tiết.
1
2
3
5
4
6
?
7
ĐIỆN HỌC
1.Lực xuất hiện khi hai vật mang
điện tích cùng loại đặt gần nhau?
2. Khi bàn là điện hoạt động thì
dòng điện có tác dụng gì?
3. Thiết bị cung cấp dòng điện
lâu dài?
4. Vật mà điện tích truyền
qua được?
5. Có mấy loại điện tích?
6. Đây là một cách làm cho
vật nhiễm điện?
7. Thiết bị dùng để đóng, ngắt
dòng điện?
Các chữ cái màu đỏ nghĩa là gì?
6
5
9
10
3
5
7
@. Trò chơi ô chữ:
“Việc học như con thuyền đi trên dòng nước ngược, không tiến có nghĩa là lùi”.
Danh ngôn
Chúc các em thành công!
CẤP HUYỆN
Năm học 2011 - 2012
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO MANG THÍT
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ AN PHƯỚC
GV: PHAN THANH DANH
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
ÔN TẬP
Bài 1 : Điền từ hay cụm từ thích hợp vào .
1 .có thể làm nhiễm điện cho các vật bằng cách.............
2. Có ...loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì ............ .. ,điện tích khác loại thì .......
3.Quy ước điện tích cuả thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa là...... .... diện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là ...... -V?t nhi?m di?n ...m?t b?t Electron. -V?t nhi?m di?n .....nh?n thờm Electron.
4. Dòng điện là.............. có hướng.
Dòng điện trong kim loại là dòng .. ........dịch chuyển có hướng. Chiều dòng điện đi từ cực .... của nguồn điện qua .......... tới cực..của nguồn điện
cọ xát
hai
đẩy nhau
hút nhau
điện tích dương
điện tích âm
dương
âm
dòng các điện tích dịch chuyển
dương
dây dẫn và các thiết bị điện
âm
+ -
-
-
-
-
-
-
? So sánh chiều của dòng điện và chiều dịch chuyển của các êlectrôn tự do trong kim loại
- Chiều của dòng điện và chiều dịch chuyển của các êlectrôn tự do trong kim loại ngược chiều nhau
5.Chất dẫn điện là chất........ Chất cách điện là chất..........
cho dòng điện đi qua
không cho dòng điện
đi qua
Bài 2: Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây tương ứng với các tác dụng của dòng điện vào các cột cho phù hợp:
Mạ vàng đồ trang sức F. Hoạt động của đèn huỳnh quang.
Chuông điện. G. Ấm điện.
Cơ co giật. H. Tê liệt hệ thần kinh.
Bàn là điện. K. Hoat động của đèn LED.
Nam châm điện. L. Mạ kẽm.
D - G
B - E
A - L
F - K
C - H
ÔN TẬP
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Là dòng các ………. . . . . . . dịch chuyển có hướng
II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:
DÒNG ĐIỆN
Do . . . . . . . . . tạo ta.
Trong kim loại là dòng ………….. . . . . . . . . . . . .
dịch chuyển có hướng.
Các tác dụng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
nguồn điện
các êlectrôn tự do
Phát sáng, nhiệt, từ, sinh lí. hóa học
điện tích
ĐIỆN TÍCH
Cùng loại: . . . . . . . .
Khác loại: . . . . . . . .
Vật nhiễm điện âm: . . . . . . . . . . .
Vật nhiễm điện dương: . . . . . . . . . . . .
thừa êlectrôn
mất bớt êlectrôn
đẩy nhau
hút nhau
ÔN TẬP
Câu 3 : Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào ..............
Mỗi nguyên tử gồm một ............................... mang điện tích ............... nằm ở tâm nguyên tử.
Xung quanh hạt nhân có các ........................ mang điện tích .............. chuyển động quanh hạt nhân tạo thành .............................. nguyên tử.
Tổng điện tích âm của các ......................... có trị số tuyệt đối bằng điện tích ......................... của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
Êlectron có thể dịch chuyện từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:
ÔN TẬP
III. VẬN DỤNG:
Câu 1: Tại sao trong các nhà máy sản xuất bông vải, vải sợi, người ta thường đặt trên tường những tấm kim loại lớn đã được nhiễm điện sẵn?
Trả lời: Vì trong các nhà máy đó có nhiều bụi bông, . …. bay trong không khí. Những tấm kim loại lớn được nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ như bụi bông, vải sợi. Do vậy những tấm kim loại nhiễm điện này có tác dụng làm sạch không khí.
ÔN TẬP
Câu 2 : Trong mỗi hình dưới đây cả 2 vật A, B đều bị nhiễm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh,đặt gần nhau. Hãy ghi dấu điện tích (+ hay - ) tương ứng cho vật chưa ghi dấu.
A
A
A
A
B
B
B
B
+
+
+
+
III. VẬN DỤNG:
ÔN TẬP
c)
d)
b)
a)
Câu 3: Cọ xát mảnh nilông bằng một miếng len. Cho rằng mảnh nilông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn?
+ Mảnh nilông bị nhiễm điện âm vì nhận thêm êlectrôn.
+ Miếng len bị mất bớt êlectrôn nên nhiễm điện dương.
( Do khi cọ xát êlectrôn dịch chuyển từ miếng len sang mảnh nilông)
Trả lời:
III. VẬN DỤNG:
ÔN TẬP
Câu 4: Trong các sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện?
III. VẬN DỤNG:
ÔN TẬP
Đ
K
Đ
K
Đ
K
Đ
K
III. VẬN DỤNG:
ÔN TẬP
Câu 5: H·y vÏ s¬ ®å m¹ch ®iÖn sau, vµ dïng mòi tªn chØ chiÒu dßng ®iÖn ch¹y trong m¹ch ®ã khi kho¸ K ®ãng ?
K
+
_
Câu 6: Quan sát dưới gầm các ôtô chở xăng bao giờ cũng thấy có 1 dây xích sắt. Một đầu của dây xích này được nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu kia được thả kéo lê trên mặt đường. Hãy cho biết dây xích được sử dụng để làm gì? Tại sao?
Trả lời: Vì khi ôtô chạy thân xe bị nhiễm điện do cọ xát, dây xích sắt có tác dụng truyền điện tích trên xe xuống đất, tránh hiện tượng phóng tia lửa điện có thể gây cháy nổ cho xe.
III. VẬN DỤNG:
ÔN TẬP
* Xem lại các kiến thức trọng tâm của phần ôn tập:
+ Sự nhiễm điện do cọ xát.
+ Hai loại điện tích.
+ Dòng điện – Nguồn điện, chiều dòng điện.
+ Sơ đồ mạch điện, vật dẫn điện và vật cách điện, dòng điện trong kim loại.
+ Các tác dụng của dòng điện.
+ Xem lại tất cả các bài tập trong sách bài tập.
* Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra một tiết.
1
2
3
5
4
6
?
7
ĐIỆN HỌC
1.Lực xuất hiện khi hai vật mang
điện tích cùng loại đặt gần nhau?
2. Khi bàn là điện hoạt động thì
dòng điện có tác dụng gì?
3. Thiết bị cung cấp dòng điện
lâu dài?
4. Vật mà điện tích truyền
qua được?
5. Có mấy loại điện tích?
6. Đây là một cách làm cho
vật nhiễm điện?
7. Thiết bị dùng để đóng, ngắt
dòng điện?
Các chữ cái màu đỏ nghĩa là gì?
6
5
9
10
3
5
7
@. Trò chơi ô chữ:
“Việc học như con thuyền đi trên dòng nước ngược, không tiến có nghĩa là lùi”.
Danh ngôn
Chúc các em thành công!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hồng Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)