Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Nghiệm |
Ngày 22/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD - ĐT MANG THÍT
TRƯỜNG THCS TÂN LONG
GV: Huỳnh Văn Nghiệm
Chào mừng quý Thầy Cô đến dự giờ
V
Ậ
T
L
Ý
7
Tuần 27
Tiết 27
ÔN TẬP
MỜI CÁC EM THAM GIA
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
THỂ LỆ TRÒ CHƠI
Lớp chia làm 3 đội, mỗi đội lần lượt chọn 1 từ hàng ngang và trả lời câu hỏi tương ứng.
Trả lời đúng mỗi từ hàng ngang được 10 điểm, có 10 giây để suy nghĩ và trả lời. Hết 10 giây trả lời chưa đúng thì một bạn trong đội có thể bổ sung một lần, nếu bổ sung mà bị sai thì đội bạn được quyền trả lời và hưởng trọn số điểm.
Đội nào trả lời đúng từ hàng dọc sẽ được 20 điểm. Khi kết thúc trò chơi đội nào có số điểm cao nhất sẽ giành chiến thắng.
1
2
3
4
5
6
trò chơi ô chữ
ĐÁP ÁN
K
Bản chất dòng điện trong kim loại
Bản chất dòng điện trong kim loại lµ g× ?
I. TỰ KIỂM TRA:
ÔN TẬP
1
2
3
4
5
6
trò chơi ô chữ
ĐÁP ÁN
Câu 1: Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện?
A. Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần xuống mặt bµn.
B. Áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm.
C. Chiếu sáng ánh đèn pin vào thước nhựa.
D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.
I. TỰ KIỂM TRA
II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
III. VẬN DỤNG:
ÔN TẬP
Câu 2: Trong mỗi hình 30.1a, b, c, d các vật A, B, C, D, E, F, G, H đều bị nhiễm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh. Hãy ghi dấu điện tích (+ hoặc -) cho vật cha ghi dấu.
I. TỰ KIỂM TRA:
II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:
III. VẬN DỤNG:
c)
d)
A
B
D
C
E
F
H
G
Hình 30.1
b)
a)
-
+
+
-
-
+
+
-
-
+
ÔN TẬP
I. TỰ KIỂM TRA:
II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:
III. VẬN DỤNG:
ÔN TẬP
Câu 3: Quan sát dưới gầm ô tô chở xăng bao giờ cũng có một dây xích sắt. Một đầu của dây này được nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu kia được thả kéo lê trên mặt đường. Hãy cho biết dây xích sắt này được sử dụng như thế để làm gì? Tại sao?
Trả lời:
Để tránh xảy ra cháy, nổ xăng. Vì khi ô tô chạy, ô tô cọ xát mạnh với không khí, làm nhiễm điện những phần khác nhau của ô tô. Nếu bị nhiễm điện mạnh, giữa các phần này phát sinh tia lửa điện gây cháy nổ xăng. Nhờ dây xích sắt là vật dẫn điện, các điện tích từ ô tô dịch chuyền qua nó xuống đất, loại trừ sự nhiễm điện mạnh.
Câu 4: Trong 4 sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện?
I. TỰ KIỂM TRA:
II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:
III. VẬN DỤNG:
ÔN TẬP
I. TỰ KIỂM TRA:
II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:
III. VẬN DỤNG:
ÔN TẬP
Câu 5: Người ta dùng ấm điện để đun nước. Hãy cho biết:
a. Nếu còn nước trong ấm nhiệt độ của ấm cao nhất là bao nhiêu?
b. Nếu vô ý để quên, nước cạn hết thì có sự cố gì xảy ra? Vì sao?
Trả lời:
a. Khi còn nước trong ấm, nhiệt độ của ấm cao nhất là 1000 C.
b. Ấm điện bị cháy, hỏng. Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt của dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng sẽ nóng chảy, không dùng được nữa. Một số vật gần ấm có thể bắt cháy gây hỏa hoạn.
Câu 6: Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây tương ứng với các tác dụng của dòng điện vào các cột cho phù hợp:
A. Mạ vàng đồ trang sức
B. Chuông điện.
C. Cơ co giật.
D. Bàn là điện.
E. Chuông báo động.
I. TỰ KIỂM TRA:
II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:
III. VẬN DỤNG:
ÔN TẬP
F. Hoạt động của đèn huỳnh quang.
G. Ấm điện.
H. Tê liệt hệ thần kinh.
K. Hoat động của đèn LED.
L. Mạ kẽm.
A
B
C
D
E
F
G
H
K
L
Câu 7: a. Dùng các kí hiệu về các thiết bị điện hãy vẽ sơ đồ mạch điện của mạch điện sau và xác định chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng.
I. TỰ KIỂM TRA:
II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:
III. VẬN DỤNG:
ÔN TẬP
K
-
Câu 7: a. Dùng các kí hiệu về các thiết bị điện hãy vẽ sơ đồ mạch điện của mạch điện sau và xác định chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng.
I. TỰ KIỂM TRA:
II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:
III. VẬN DỤNG:
ÔN TẬP
+
Câu 7:
I. TỰ KIỂM TRA:
II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:
III. VẬN DỤNG:
ÔN TẬP
b. Giả sử đóng khóa nhưng đèn không sáng. Nêu những chỗ có thể hở mạch và cho biết cách khắc phục.
Trả lời:
Do các chốt nối dây lỏng.
Khắc phục: Vặn chặt các chốt nối dây.
Do dây tóc bóng đèn bị đứt.
Khắc phục: Thay bóng đèn khác.
.
- Về nhà dựa vào bản đồ tư duy để học bài.
- Giải lại các bài tập đã ôn tập.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
“Việc học như con thuyền đi trên dòng nước ngược, không tiến có nghĩa là lùi”.
Danh ngôn
TRƯỜNG THCS TÂN LONG
TRƯỜNG THCS TÂN LONG
Tiết học đến đây là kết thúc.
Xin chân thành cám ơn!
Câu 8:
Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.
a. Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó êlectrôn dịch chuyển từ lược sang tóc hay ngược lại ?
b. Vì sao có những lần sau khi chải tóc, ta thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên.
Trả lời:
a. Tóc bị nhiễm điện dương. Khi đó êlectrôn dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa (lược nhựa nhận thêm ê lec trôn, còn tóc mất bớt êlectrôn)
b. Vì những sợi tóc đó nhiễm điện cùng loại, chúng đẩy nhau.
TRƯỜNG THCS TÂN LONG
GV: Huỳnh Văn Nghiệm
Chào mừng quý Thầy Cô đến dự giờ
V
Ậ
T
L
Ý
7
Tuần 27
Tiết 27
ÔN TẬP
MỜI CÁC EM THAM GIA
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
THỂ LỆ TRÒ CHƠI
Lớp chia làm 3 đội, mỗi đội lần lượt chọn 1 từ hàng ngang và trả lời câu hỏi tương ứng.
Trả lời đúng mỗi từ hàng ngang được 10 điểm, có 10 giây để suy nghĩ và trả lời. Hết 10 giây trả lời chưa đúng thì một bạn trong đội có thể bổ sung một lần, nếu bổ sung mà bị sai thì đội bạn được quyền trả lời và hưởng trọn số điểm.
Đội nào trả lời đúng từ hàng dọc sẽ được 20 điểm. Khi kết thúc trò chơi đội nào có số điểm cao nhất sẽ giành chiến thắng.
1
2
3
4
5
6
trò chơi ô chữ
ĐÁP ÁN
K
Bản chất dòng điện trong kim loại
Bản chất dòng điện trong kim loại lµ g× ?
I. TỰ KIỂM TRA:
ÔN TẬP
1
2
3
4
5
6
trò chơi ô chữ
ĐÁP ÁN
Câu 1: Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện?
A. Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần xuống mặt bµn.
B. Áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm.
C. Chiếu sáng ánh đèn pin vào thước nhựa.
D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.
I. TỰ KIỂM TRA
II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
III. VẬN DỤNG:
ÔN TẬP
Câu 2: Trong mỗi hình 30.1a, b, c, d các vật A, B, C, D, E, F, G, H đều bị nhiễm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh. Hãy ghi dấu điện tích (+ hoặc -) cho vật cha ghi dấu.
I. TỰ KIỂM TRA:
II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:
III. VẬN DỤNG:
c)
d)
A
B
D
C
E
F
H
G
Hình 30.1
b)
a)
-
+
+
-
-
+
+
-
-
+
ÔN TẬP
I. TỰ KIỂM TRA:
II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:
III. VẬN DỤNG:
ÔN TẬP
Câu 3: Quan sát dưới gầm ô tô chở xăng bao giờ cũng có một dây xích sắt. Một đầu của dây này được nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu kia được thả kéo lê trên mặt đường. Hãy cho biết dây xích sắt này được sử dụng như thế để làm gì? Tại sao?
Trả lời:
Để tránh xảy ra cháy, nổ xăng. Vì khi ô tô chạy, ô tô cọ xát mạnh với không khí, làm nhiễm điện những phần khác nhau của ô tô. Nếu bị nhiễm điện mạnh, giữa các phần này phát sinh tia lửa điện gây cháy nổ xăng. Nhờ dây xích sắt là vật dẫn điện, các điện tích từ ô tô dịch chuyền qua nó xuống đất, loại trừ sự nhiễm điện mạnh.
Câu 4: Trong 4 sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện?
I. TỰ KIỂM TRA:
II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:
III. VẬN DỤNG:
ÔN TẬP
I. TỰ KIỂM TRA:
II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:
III. VẬN DỤNG:
ÔN TẬP
Câu 5: Người ta dùng ấm điện để đun nước. Hãy cho biết:
a. Nếu còn nước trong ấm nhiệt độ của ấm cao nhất là bao nhiêu?
b. Nếu vô ý để quên, nước cạn hết thì có sự cố gì xảy ra? Vì sao?
Trả lời:
a. Khi còn nước trong ấm, nhiệt độ của ấm cao nhất là 1000 C.
b. Ấm điện bị cháy, hỏng. Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt của dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng sẽ nóng chảy, không dùng được nữa. Một số vật gần ấm có thể bắt cháy gây hỏa hoạn.
Câu 6: Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây tương ứng với các tác dụng của dòng điện vào các cột cho phù hợp:
A. Mạ vàng đồ trang sức
B. Chuông điện.
C. Cơ co giật.
D. Bàn là điện.
E. Chuông báo động.
I. TỰ KIỂM TRA:
II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:
III. VẬN DỤNG:
ÔN TẬP
F. Hoạt động của đèn huỳnh quang.
G. Ấm điện.
H. Tê liệt hệ thần kinh.
K. Hoat động của đèn LED.
L. Mạ kẽm.
A
B
C
D
E
F
G
H
K
L
Câu 7: a. Dùng các kí hiệu về các thiết bị điện hãy vẽ sơ đồ mạch điện của mạch điện sau và xác định chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng.
I. TỰ KIỂM TRA:
II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:
III. VẬN DỤNG:
ÔN TẬP
K
-
Câu 7: a. Dùng các kí hiệu về các thiết bị điện hãy vẽ sơ đồ mạch điện của mạch điện sau và xác định chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng.
I. TỰ KIỂM TRA:
II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:
III. VẬN DỤNG:
ÔN TẬP
+
Câu 7:
I. TỰ KIỂM TRA:
II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:
III. VẬN DỤNG:
ÔN TẬP
b. Giả sử đóng khóa nhưng đèn không sáng. Nêu những chỗ có thể hở mạch và cho biết cách khắc phục.
Trả lời:
Do các chốt nối dây lỏng.
Khắc phục: Vặn chặt các chốt nối dây.
Do dây tóc bóng đèn bị đứt.
Khắc phục: Thay bóng đèn khác.
.
- Về nhà dựa vào bản đồ tư duy để học bài.
- Giải lại các bài tập đã ôn tập.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
“Việc học như con thuyền đi trên dòng nước ngược, không tiến có nghĩa là lùi”.
Danh ngôn
TRƯỜNG THCS TÂN LONG
TRƯỜNG THCS TÂN LONG
Tiết học đến đây là kết thúc.
Xin chân thành cám ơn!
Câu 8:
Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.
a. Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó êlectrôn dịch chuyển từ lược sang tóc hay ngược lại ?
b. Vì sao có những lần sau khi chải tóc, ta thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên.
Trả lời:
a. Tóc bị nhiễm điện dương. Khi đó êlectrôn dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa (lược nhựa nhận thêm ê lec trôn, còn tóc mất bớt êlectrôn)
b. Vì những sợi tóc đó nhiễm điện cùng loại, chúng đẩy nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Nghiệm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)