Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học

Chia sẻ bởi Nguyễn Cao Kỳ | Ngày 22/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

GIỚI THIỆU
giới thiệu: GIỚI THIỆU
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CƯ KUIN CUỘC THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN LẦN THỨ III BÀI GIẢNG : ÔN TẬP Người soạn : Nguyễn Cao Kỳ - Môn vật lý Đơn vị : Trường THCS Đinh Bộ Lĩnh - xã Hoà Hiệp - Huyện Cư Kuin - Tỉnh Đăk Lăk Đăk Lăk, tháng 03 năm 2012 THCS ĐINH BỘ LĨNH LÝ THUYẾT
Sự nhiễm điện do cọ sát: LÝ THUYẾT
1. Sự nhiễm điện do cọ sát : nhiều vật sau khi bị cọ sát có khả năng hút các vật khác làm phát sáng bóng đèn của bút thử điện 2. Hai loại điện tích điện tích dương ( ) điện tích âm ( - ) các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau 3. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử Hạt nhân mang điện tích dương Các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh Bình thường nguyên tử trung hoà về điện Khi một nguyên tử mất bớt electron thì nhiễm điện dương Khi một vật nhận thêm electron thì nhiễm điện âm I/ LÝ THUYẾT dòng điện - nguồn điện: LÝ THUYẾT
a. Khái niệm : Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng b. Nguồn điện: Nguồn điện tạo ra dòng điện Mỗi nguồn điện đều có hai cực cực dương ( ) cực âm ( - ) ( Lưu ý : Nguồn điện này được gọi là dòng một chiều) 4. Dòng điện - nguồn điện c. Dòng điện trong kim loại và quy ước chiều dòng điện - Dòng điện trong kim loại là dòng các electron dịch chuyển có hướng ( từ cực âm sang cực dương ) - Quy ước chiều dòng điện: Là chiều đi từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện. Chất dẫn điện - chất cách điện, các tác dụng của dòng điện: LÝ THUYẾT
6. Chất dẫn điện - chất cách điện a. Chất dẫn điện: Là chất cho dòng điện đi qua VD: Đồng, nhôm, ruột bút chì,... b. Chất cách điện :Là chất không cho dòng điện đi qua sơ đồ mạch điện 1: LÝ THUYẾT
a. Khái niệm :Sơ đồ mạch điện là dùng các ký hiệu để biểu thị các bộ phận của mạch điện b. Các ký hiệu thường gặp: Một nguồn: Ký hiệu Hai nguồn: Ký hiệu Bóng đèn Ký hiệu 7. Sơ đồ mạch điện sơ đồ mạch điện 2: LÝ THUYẾT
Khoá K mở Khoá K đóng c. Các mạch điện đơn giản thường gặp Tác dụng 1: LÝ THUYẾT
8. Các tác dụng của dòng điện a. Tác dụng nhiệt: b. Tác dụng phát sáng: Tác dụng 2: LÝ THUYẾT
8. Các tác dụng của dòng điện c. Tác dụng từ: d. Tác dụng hoá học: e. Tác dụng sinh lý BÀI TẬP
Bài 1: BÀI TẬP
Bài 1: Hãy kể tên ba nguồn điện tự nhiên, ba nguồn điện nhân tạo? Trả lời : a. Ba nguuồn điện tự nhiên : Tia sét, cá trình điện, dòng điện sinh học b. Ba nguồn điện nhân tạo : Pin,Ắc quy, Máy phát điện Bài 2 và bài 3: BÀI TẬP
Bài 2: Nguyên tử Clo có điện tích hạt nhân nguyên tử là 17 và có số electron ở lớp vỏ là 18. Hỏi nguyên tử Clo mang điện tích gi? Vì sao Trả lời : Nguyên tử Clo mang điện tích âm vì số electron lớn hơn điện tích hạt nhân. Bài 3 : Hạt nhân nguyên tử Vàng có điện tích là 79. Trong nguyên tử Vàng có bao nhiêu electron chuyển động xung quanh hạt nhân? Số electron chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử là 79 vì bình thường nguyên tử luôn trung hoà về điện Bài 4: BÀI TẬP
Bài 4: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm nguồn điện là hai pin mắc nối tiếp, một bóng đèn và một khoá K điều khiển đèn này. Hãy xác định chiều của dòng điện? Trả lời : Cách mắc mạch điện Sơ đồ tương ứng - K Đ Khi khoá K đóng - K Đ CỦNG CỐ
Bản đồ tư duy: CỦNG CỐ NỘI DUNG ÔN TẬP
KET THUC BAI DAY
chao thay co:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Cao Kỳ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)