Bài 30. Silic. Công nghiệp silicat.

Chia sẻ bởi Trường Học | Ngày 09/05/2019 | 127

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Silic. Công nghiệp silicat. thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

HỘI GIẢNG VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2011-2012
HUYỆN TÂN CHÂU
Giáo viên:Nguyễn Thị Thu Thủy
Trường THCS Suối Dây
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp!
Kiểm tra miệng
1) BT 5/ SGK 91
2) Hoàn thành các PTHH sau:
NaHCO3 + HCl 

NaHCO3 + Ca(OH)2 

NaHCO3 
t0
? Nêu tính chất hóa học của phi kim?
2) Hoàn thành các PTHH sau:
NaHCO3 + HCl 

NaHCO3 + Ca(OH)2 

NaHCO3 
ĐÁP ÁN
1) BT5/SGK91
H2SO4 + 2NaHCO3 Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
98g 2. 22,4l
980g x?l
Thể tích CO2 là:
2) Hoàn thành các PTHH sau:
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O

2NaHCO3 + Ca(OH)2 Na2CO3 + CaCO3 + 2H2O

2NaHCO3  Na2CO3 + H2O + CO2
t0
* Tính chất hóa học của phi kim:
- Tác dụng với kim loại.
- Tác dụng với hiđro.
- Tác dụng với oxi.
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O

2NaHCO3 + Ca(OH)2 Na2CO3 + CaCO3 + 2H2O

2NaHCO3  Na2CO3 + H2O + CO2
t0
Tiết 38 - Bài 30: SILIC.CÔNG NGHIỆP SILICAT
I- SILIC:
(Si=28)
Hãy cho biết KHHH và NTK của silic?
- Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong thiên nhiên, chiếm ¼ khối lượng vỏ Trái Đất. Nó tồn tại dưới dạng hợp chất trong cát trắng, đất sét (cao lanh)…
1. Trạng thái tự nhiên:
- Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong thiên nhiên, chiếm ¼ khối lượng vỏ Trái Đất. Nó tồn tại dưới dạng hợp chất trong cát trắng, đất sét(cao lanh)…
Trình bày tính chất vật lý của silic?
2. Tính chất:
1. Trạng thái tự nhiên:
* Tính chất vật lý:
- Silic là chất rắn, màu xám, có vẻ sáng như kim loại, khó nóng chảy, dẫn điện kém. Tinh thể silic là chất bán dẫn.
1. Trạng thái tự nhiên:
2. Tính chất:
? Hãy so sánh khả năng hoạt động hóa học của silic với Cacbon, Clo qua các phản ứng sau:
* Tính chất hóa học:
- Ở nhiệt độ cao, silic tác dụng với oxi sinh ra silic đioxit(SiO2)
- Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu hơn
Cacbon, Clo
- Silic không phản ứng trực tiếp với hiđro.
Pin mặt trời
Linh kiện điện tử
? Quan sát các hình trên, nêu ứng dụng của silic?
- Silic được dùng làm vật liệu bán dẫn trong kỹ thuật điện tử, chế tạo pin mặt trời…
? Dựa vào tính chất nào của silic mà sử
dụng nó vào kỹ thuật điện tử?
Dựa vào tính chất tinh thể silic tinh khiết
là chất bán dẫn.
II- SILIC ĐIOXIT:
? Viết CTHH của Silic đioxit?
(SiO2)
? Nêu tính chất hóa học của oxit axit ?
Silic đioxit là oxit axit, tác dụng với kiềm và oxit bazơ tạo thành muối silicat ở nhiệt độ cao:



Silic đioxit không tác dụng với nước.
Viết phương trình phản ứng xảy ra giữa SiO2 với Ca(OH)2, với Na2O?
Đặc biệt, silic đioxit còn tác dụng với muối
cacbonat của kim loại kiềm
III- SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT
III- SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT
Làng gốm, sứ Hải Dương
Gạch chịu lửa
Sứ
Bác Hồ thăm nhà máy gốm sứ Hải Dương
1.Sản xuất gốm
* Thảo luận nhóm 3’ hoàn thành vào nội dung sau:
Nhóm 1,2
Sản xuất đồ gốm, sứ
Nhóm 3,4
Sản xuất
xi măng
Nhóm 1,2
Sản xuất đồ gốm, sứ
1.
2.
3. Các công đoạn chính:
Nhóm 5,6
Sản xuất thuỷ tinh
Nhóm 1,2
Sản xuất đồ gốm
Nhóm 3,4
Sản xuất
xi măng
* Nguyên liệu chính: Đất sét, thạch anh, Fenpat.
1.Sản xuất gốm
* Các công đoạn chính:
* Cơ sở sản xuất: Bát Tràng, Hải Dương, Đồng Nai…
Xưởng gốm Bát Tràng


Làng gốm, sứ Hải Dương
2. Sản xuất xi măng:
* Nguyên liệu chính: Đất sét, đá vôi, cát…
* Thành phần chính: Canxi silicat, canxi aluminat…
* Các công đoạn chính:
Minh hoạ lò quay sản xuất clanhke
Đất sét, đá vôi, cát...
Khí thải
Chất đốt
Clanhke
Không khí
NHÀ MÁY XI MĂNG FICO
* Cơ sở sản xuất: Nhà máy xi măng ở Tây Ninh, Hà Tiên…
Nhà máy sản xuất xi măng Hà Tiên
Nhà máy xi măng Bút Sơn - Hà Nam
3.Sản xuất thuỷ tinh
* Thành phần chính của thủy tinh thường gồm là: hỗn
hợp của natri silicat( Na2SiO3) và canxi silicat( CaSiO3)
* Nguyên liệu chính: cát trắng, đá vôi, sô đa
* Các công đoạn chính:
* Cơ sở sản xuất: ở Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, TP.HCM…
Silic.
Công
Nghiệp
silicat
1.Silic (Si):
- Là chất rắn, màu xám, dẫn điện, nhiệt (kém)
Si là phi kim HĐHH yếu:
+Tác dụng với Oxi ở nhiệt độ cao -> silic đioxit:
2.Silic đioxit (SiO2)
- Là oxit axit: tác dụng với kiềm, với oxit bazơ, với muôí cacbonat -> Muối silicat.
3.Công nghiệp silicat:
Sản xuất gốm, sứ
Sản xuất thuỷ tinh
Sản xuất xi măng
Bài tập 1: Cho các cặp chất sau.Những cặp chất có thể tác dụng với nhau là:
a/ SiO2 và CO2; b/ SiO2 và K2O;
c/ SiO2 và Ca(OH)2; d/ SiO2 và H2SO4;
e/ SiO2 và H2O; f/ SiO2 và Na2CO3
* Hướng dẫn HS tự học:
Học bài, trả lời câu hỏi SGK – T95.
- Đọc mục “Em có biết”
Chuẩn bị bài “ Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học” phần I,II.
+ Bảng hệ thống tuần hoàn các NTHH.
+ Xem lại bài “Nguyên tử” ở lớp 8.
Chúc quý thầy cô và các em học sinh
nhiều sức khỏe và hạnh phúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trường Học
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)