Bài 30. Silic. Công nghiệp silicat.
Chia sẻ bởi Tăng Thị Hường |
Ngày 09/05/2019 |
124
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Silic. Công nghiệp silicat. thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Nêu tính chất hóa học của muối cacbonat?
2/ Hoàn thành các phương trình hoá học.
a/ NaHCO3 + HCl
b/ K2CO3 + Ca(OH)2
c/ NaHCO3 + NaOH
d/ Na2CO3 + CaCl2 t0
e CaCO3 t0
1/ Tác dụng với dung dịch axit:
NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2
2/ Tác dụng với dung dịch bazơ:
K2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2KOH
- NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
Muối hiđrocacbonat tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hòa và nước.
3/ Tác dụng với dung dịch muối:
Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl
4/ Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy:
CaCO3 CaO + CO2
2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2
t0
t0
Nội dung:
SILIC
Trạng thái thiên nhiên.
Tính chất.
II. SILIC ĐIOXIT (SiO2)
III. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT:
Sản xuất đồ gốm.
Sản xuất xi măng.
Sản xuất thủy tinh.
LỊCH SỬ NGUYÊN TỐ SILIC
Cuối thế kỷ 18 các nhà khoa học cho rằng trong cát, thủy tinh chắc chắn có chứa một nguyên tố hóa học chưa biết và họ tìm cách tách nó ra. Nhà hóa học Đêvi đã thử dùng dòng điện để tách cát nhưng không thành công. Đến năm 1811, hai nhà khoa học Pháp là Gay Luxac và Têna cho kim loại kali tác dụng với silic florua và thấy phản ứng xảy ra mãnh liệt tạo thành chất màu nâu đỏ, nhưng hai ông không hiểu đó là nguyên tố mới silic. Cuối cùng năm 1823 nhà hóa học Thụy Điển Becdeliut lặp lại thí nghiệm của hai nhà khoa học người Pháp và thu được một thứ bột màu đen. Lần tiếp theo ông thực hiện với kali lấy dư:
K2SiF6 + 4K 6KF + Si
Silic thu được ở dạng vô định hình nhưng có độ tinh khiết cao. Ông đặt tên nguyên tố đó là silic, tiếng La Tinh là silex có nghĩa là đá lửa (đá cứng). Đến năm 1854 mới điều chế được silic tinh thể.
Tiết 38: SILIC. CÔNG NGHIỆP SILICAT
I. SILIC
KHHH: Si; NTK: 28
1. Trạng thái thiên nhiên
Kí hiệu hoá học và Nguyên tử khối của silic?
SILIC
Đất sét (Cao lanh)
Cát trắng
Tiết 38: SILIC. CÔNG NGHIỆP SILICAT
1. Trạng thái thiên nhiên:
Tiết 38: SILIC. CÔNG NGHIỆP SILICAT
I. SILIC:
1. Trạng thái thiên nhiên:
Nguyên tố Si chiếm bao nhiêu % khối lượng các nguyên tố và đứng thứ mấy trong vỏ trái đất?
?
Vậy những hợp chất nào chứa nguyên tố Si ?
Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai sau oxi.
Trong tự nhiên Silic không tồn tại ở
dạng đơn chất mà chỉ ở dạng hợp chất.
Si có trong cát trắng, đất sét (cao lanh)
KHHH: Si
NTK: 28
I. SILIC
KHHH: Si; NTK: 28
1. Trạng thái thiên nhiên
2. Tính chất
Nêu tính chất vật lý của silic?
a) Tính chất vật lý:
- Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy.
- Có vẻ sáng của kim loại
- Dẫn điện kém (làm chất bán dẫn trong kĩ
thuật điện tử)
Tiết 38: SILIC. CÔNG NGHIỆP SILICAT
Pin mặt trời
Linh kiện điện tử
Tế bào quang điện
I. SILIC
KHHH: Si; NTK: 28
1. Trạng thái thiên nhiên
2. Tính chất
a) Tính chất vật lý:
b) Tính chất hóa học:
- Là phi kim hoạt động yếu hơn cacbon, clo.
- Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao
Si + O2 SiO2
Tiết 38: SILIC. CÔNG NGHIỆP SILICAT
Nêu tính chất hóa học của silic?
Silic đioxit là oxit axit, tác dụng với dd kiềm và oxit bazơ tạo thành muối silicat ở nhiệt độ cao:
Silic đioxit không tác dụng với nước.
Viết phương trình phản ứng xảy ra giữa SiO2 với NaOH, với CaO?
Tiết 38: SILIC. CÔNG NGHIỆP SILICAT
III- SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT
Tiết 38: SILIC. CÔNG NGHIỆP SILICAT
Đồ gốm
Xi măng
thuỷ tinh
III- SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT
Minh họa lò quay sản xuất clanhke
Đất sét, đá vôi, cát...
Khí thải
Chất đốt
Clanhke
Đất sét, thạch anh, fenpat.
Đất sét, đá vôi, cát…
Cát thạch anh, sôđa, đá vôi
- Nhào nguyên liệu với nước thành khối dẻo.
- Tạo hình, sấy khô các đồ vật.
- Nung các đồ vật trong lò ở nhiệt độ cao
- Nghiền hỗn hợp nguyên liệu rồi trộn với nước thành bùn.
- Nung hỗn hợp trên trong lò quay (lò đứng) ở 1400 -15000C được clanhke rắn.
- Nghiền clanhke nguội với phụ gia được xi măng
- Trộn các nguyên liệu với nhau theo tỉ lệ thích hợp.
- Nung hỗn hợp trong lò được thủy tinh nhão.
- Làm nguội từ từ được thuỷ tinh dẻo.
- Ép, thổi thuỷ tinh dẻo thành các đồ vật.
- Bát Tràng, Minh Long, Phù Lãng …
- Hà Tiên, Bình Dương, Hải Phòng, Bỉm Sơn …
- Rạng Đông, Công ty Điện Quang…
Thủy tinh kali:
- Thành phần chính: K2SiO3, CaSiO3
- Công dông: dïng lµm dông cô PTN
Thủy tinh pha lê:
- Thành phần chính: K2SiO3, PbSiO3
-Cụng dụng: dùng làm lăng kính, thấu kính, đồ trang sức
GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI THUỶ TINH
Thủy tinh thạch anh:
- Thành phần chính: SiO2
Thủy tinh màu: cho thêm oxit của một số kim loại
Thí dụ:
- Cr2O3: thuỷ tinh màu lục
- CoO: thuỷ tinh màu xanh nước biển
GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI THUỶ TINH
- CuO: thuỷ tinh màu xanh ngọc
- MnO2: thuỷ tinh màu đỏ tía
Đất sét, thạch anh, fenpat.
Đất sét, đá vôi, cát…
Cát thạch anh, sôđa, đá vôi
- Nhào nguyên liệu với nước thành khối dẻo.
- Tạo hình, sấy khô các đồ vật.
-Nung các đồ vật trong lò ở nhiệt độ cao
- Nghiền hỗn hợp nguyên liệu rồi trộn với nước thành bùn.
- Nung hỗn hợp trên trong lò quay (lò đứng) ở 1400 - 15000C được clanhke rắn.
- Nghiền clanhke nguội với phụ gia được xi măng
- Trộn các nguyên liệu với nhau theo tỉ lệ thích hợp.
- Nung hỗn hợp trong lò được thủy tinh nhão.
- Làm nguội từ từ được thuỷ tinh dẻo.
- Ép, thổi thuỷ tinh dẻo thành các đồ vật.
- Bát Tràng, Minh Long, Phù Lãng …
- Hà Tiên, Bình Dương, Hải Phòng, Bỉm Sơn …
- Rạng Đông, Công ty Điện Quang…
Gốm Bàu Trúc
Gốm Phù Lãng
Gốm Bát Tràng
Nhà máy xi măng Tam Điệp
Nhà máy xi măng Hoàng Thạch
SILIC. CÔNG NGHIỆP SILICAT
CM ON CC EM
Kết thúc tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tăng Thị Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)