Bài 30. Silic. Công nghiệp silicat.
Chia sẻ bởi Nguyê~N Thanh Kha |
Ngày 29/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Silic. Công nghiệp silicat. thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
MÔN DẠY: HÓA HỌC 9
H?c sinh thy?t trỡnh : D? Tỳ Uyờn
KNH CHO QUí TH?Y Cễ V CC B?N H?C SINH
PHÒNG ĐÀO TẠO HUYỆN BÌNH SƠN
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CHÂU Ổ
G D
Thực hiện bởi: Tổ 2.
Học sinh thuyết trình : Đỗ Tú Uyên
Bài 23:
CÔNG NGHIỆP SILICAT
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN CHÂU Ổ
THỦY TINH
GỐM SỨ
XI MĂNG
Công nghệ Silicat là công nghệ cơ bản dựa trên những ứng dụng của Silic trong các hợp chất của nó. Công nghệ Silicat được ra đời từ rất lâu và được ứng dụng rộng rãi để sản xuất rất nhiều vật liệu, trong đó có 3 vật liệu điển hình là :
CÔNG NGHỆ SILICAT
II. Lịch sử hình thành và phát triển của Gốm Sứ.
III. Phân Loại Gốm Sứ.
IV. Ứng dụng của Gốm Sứ trong đời sống.
V. Quy trình và Sơ Đồ công nghệ sản xuất Gốm Sứ.
I.GỐM SỨ
I. Định nghĩa Gốm Sứ.
Định Nghĩa Gốm Sứ
* Gốm là vật liệu vô cơ phi kim loại, có cấu trúc đa tinh thể. Được tạo nên do khối vật chất gồm các hạt nhỏ, mịn, các chất rắn được nung tới nhiệt độ thiêu kết, kết dính lại với nhau, sau khi để nguội sẽ đông cứng lại.
* Sứ là vật liệu gốm mịn không thấm nước và khí (< 0,5%) thường có màu trắng. Sứ có độ bền cơ học cao, tính ổn định nhiệt và hóa học tốt.
TÍNH CHẤT CỦA GỐM SỨ
Những tính chất quan trọng của gốm là bền nhiệt, không tan trong nước, hầu như không tan trong các dung dịch acid, bazơ và muối, chịu áp lực tốt, dẫn nhiệt, dẫn điện rất kém nhưng giòn, khó gia công thành dạng sợi hay những hình dạng phức tạp.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA GỐM SỨ
Các đồ gốm đầu tiên ở Găng-đa-rê (I-ran) và Mu-rây-bat (Xy-rê) vào năm 8000 trước công nguyên.
Nó cũng xuất hiện ở Bắc Phi khoảng thiên niên kỷ thứ 10 trước công nguyên và ở Nam Mỹ khoảng thiên niên kỷ thứ 7 trước công nguyên.
Năm 620 sau công nguyên, Trung Hoa là nước đầu tiên sản xuất Sứ.
PHÂN LOẠI GỐM SỨ
* Nếu theo cấu trúc và tính chất sàn phẩm thì có : gốm thô, gốm mịn, gốm đặc biệt.
* Nếu theo mặt hàng: thực chất là phân loại theo nguyên liệu chủ yếu sản xuất ra sản phẩm đó như : gạch ngói, sành tràng thạch, sành đá vôi, sứ frit, sứ corundon …
PHÂN LOẠI GỐM SỨ
Phân loại theo lĩnh vực sử dụng
ỨNG DỤNG CỦA GỐM SỨ
* Rất nhiều đồ dùng trong gia đình làm từ gốm sứ.
* Chế tạo phong minh khí, đồng hồ để bàn, đeo tay …
* Sứ áp điện.
* Thủy thanh : máy định vị bằng âm thanh quân dụng, máy dò đàn cá, thăm dò đại dương.
* Điện thanh : máy lọc sóng âm, máy khuyếch đại âm thanh.
* Chế tạo áo giáp, radar …trong quân đội.
QUY TRÌNH SẢN XUẤT GỐM SỨ
1. Chọn nguyên liệu.
2. Xử lý và pha chế đất.
3. Tạo hình sản phẩm.
4. Phơi, sấy và sửa hàng mộc.
5. Chồng lò và đốt lò nung gốm sứ.
6. Trang hoàng sản phẩm (men phủ và chất màu trang trí sản phẩm).
7. Sơ đồ công nghệ của quá trình sản xuất Gốm Sứ.
QUY TRÌNH SẢN XUẤT GỐM SỨ
1. Nguyên liệu :
* Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất gốm là đất sét và cao lanh.
* Đất sét : bao gồm chủ yếu các khoáng sét như Caolinit (Al2O3.2SiO2.2H2O); Montmorolonit (AlSi2O5(OH).xH2O); galoazit (Al2O3.2SiO2.4H2O) và các tạp chất như cát, oxit sắt …
* Cao lanh: gồm chủ yếu các Caolinit và được tạo nên do quá trình phong hóa của Phenspat orthoclazơ
QUY TRÌNH SẢN XUẤT GỐM SỨ
1.Nguyên liệu :
* Đất sét tốt để làm gốm là đất sét trắng . Thành phần chủ yếu của đất sét này là cao lanh, ngoài ra còn có thạch anh (cát), các hidroxit sắt, hidroxit nhôm, các chất hữu cơ.
QUY TRÌNH SẢN XUẤT GỐM SỨ
2. Xử lý và pha chế đất:
Trong đất nguyên liệu thường có lẫn tạp chất, vì thế phải xử lý tạp chất bao gồm các công đoạn ngâm nước trong hệ thống bể chứa, gồm 4 bể ở độ cao khác nhau .
Bể thứ nhất (bể đánh) ở vị trí cao hơn cả. Thời gian ngâm đất sét thô này trong 3-4 tháng.
QUY TRÌNH SẢN XUẤT GỐM SỨ
2. Xử lý và pha chế đất:
Tháo hỗn hợp này cho chạy xuống bể 2 (bể lắng).
Múc hồ loãng sang bể thứ ba (bể phơi), phơi một thời gian ngắn, khoảng 3 ngày.
Chuyển đất sang bể thứ tư (bể ủ).
QUY TRÌNH SẢN XUẤT GỐM SỨ
3. Tạo hình sản phẩm
* Mục đích là thoả mãn các chỉ tiêu về kích thước, hình dạng hình học, độ đồng nhất của bán thành phẩm và của sản phẩm.
* Có hai phương pháp tạo hình là :
Tạo dáng bằng tay trên bàn xoay: Sử dụng kĩ thuật “vuốt tay, be chạch”.
Đổ khuôn : Kỹ thuật này hiện nay đang được sử dụng phổ biến, vì có thể sản xuất sản phẩm hàng loạt, cho năng suất cao.
QUY TRÌNH SẢN XUẤT GỐM SỨ
4. Phơi sấy và sửa hàng mộc :
* Phơi sản phẩm cho khô, không nứt nẻ, không làm thay đổi hình dạng của sản phẩm.
* Sau khi sấy hoặc phơi, người thợ tiến hành các khâu cắt, gọt, gắn các bộ phận (vòi, quai…), tỉa lại đường nét hoa văn, tạo hoạ tiết, thuật nước cho mịn mặt sản phẩm, chỉnh sửa sản phẩm sao cho hoàn chỉnh nhất.
QUY TRÌNH SẢN XUẤT GỐM SỨ
5. Chồng lò và đốt lò nung gốm sứ:
* Chồng lò: Sản phẩm mộc sau khi hoàn chỉnh được đem vào lò nung.
* Đốt lò: Công việc đốt lò đòi hỏi phải có kĩ thuật. Các công đoạn tăng nhiệt cho lò, kiểm tra sản phẩm chín như thế nào, làm nguội lò…cần có sự phối hợp chặt chẽ.
MEN PHỦ VÀ CHẤT MÀU TRANG TRÍ SẢN PHẨM
1. Khái niệm men phủ: là lớp phủ silicat hay là lớp phủ ôxit dùng để phủ lên bề mặt vật liệu.
2. Chuẩn bị men: chuẩn bị men nguyên liệu, nấu men, sau đó cho men vào nước để chúng vỡ vụn rồi đem nghiền mịn, cho thêm 5-10% đất sét, cao lanh để chống lắng.
MEN PHỦ VÀ CHẤT MÀU TRANG TRÍ SẢN PHẨM
3. Tráng men: người ta tráng men lên sản phẩm bằng nhiều phương pháp : nhúng, dội, phun và lăn men.
4. Trang trí sản phẩm: bằng các chất màu – đó là những oxit kim loại khi ở nhiệt độ cao sẽ tác dụng với SiO2 Al2O3 tạo thành hợp chất nhuộm màu.
Sơ đồ sản xuất Gốm Sứ
Một số sản phẩm Gốm Sứ
Class 9a b0á đẹ0
Một số hình ảnh về đồ gốm:
Chu đậu : tuyệt đỉnh của đồ gốm cổ truyền Việt Nam
Class 9a b0á đẹ0
Một số hình ảnh về đồ gốm:
Gốm Bát Tràng
Bài thuyết trình của tổ 2 đến đây là hết
Cảm ơn mọi người đã lắng nghe!
SEE YOU AGAIN !
CHÚC THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN HỌC SINH SỨC KHỎE !
H?c sinh thy?t trỡnh : D? Tỳ Uyờn
KNH CHO QUí TH?Y Cễ V CC B?N H?C SINH
PHÒNG ĐÀO TẠO HUYỆN BÌNH SƠN
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CHÂU Ổ
G D
Thực hiện bởi: Tổ 2.
Học sinh thuyết trình : Đỗ Tú Uyên
Bài 23:
CÔNG NGHIỆP SILICAT
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN CHÂU Ổ
THỦY TINH
GỐM SỨ
XI MĂNG
Công nghệ Silicat là công nghệ cơ bản dựa trên những ứng dụng của Silic trong các hợp chất của nó. Công nghệ Silicat được ra đời từ rất lâu và được ứng dụng rộng rãi để sản xuất rất nhiều vật liệu, trong đó có 3 vật liệu điển hình là :
CÔNG NGHỆ SILICAT
II. Lịch sử hình thành và phát triển của Gốm Sứ.
III. Phân Loại Gốm Sứ.
IV. Ứng dụng của Gốm Sứ trong đời sống.
V. Quy trình và Sơ Đồ công nghệ sản xuất Gốm Sứ.
I.GỐM SỨ
I. Định nghĩa Gốm Sứ.
Định Nghĩa Gốm Sứ
* Gốm là vật liệu vô cơ phi kim loại, có cấu trúc đa tinh thể. Được tạo nên do khối vật chất gồm các hạt nhỏ, mịn, các chất rắn được nung tới nhiệt độ thiêu kết, kết dính lại với nhau, sau khi để nguội sẽ đông cứng lại.
* Sứ là vật liệu gốm mịn không thấm nước và khí (< 0,5%) thường có màu trắng. Sứ có độ bền cơ học cao, tính ổn định nhiệt và hóa học tốt.
TÍNH CHẤT CỦA GỐM SỨ
Những tính chất quan trọng của gốm là bền nhiệt, không tan trong nước, hầu như không tan trong các dung dịch acid, bazơ và muối, chịu áp lực tốt, dẫn nhiệt, dẫn điện rất kém nhưng giòn, khó gia công thành dạng sợi hay những hình dạng phức tạp.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA GỐM SỨ
Các đồ gốm đầu tiên ở Găng-đa-rê (I-ran) và Mu-rây-bat (Xy-rê) vào năm 8000 trước công nguyên.
Nó cũng xuất hiện ở Bắc Phi khoảng thiên niên kỷ thứ 10 trước công nguyên và ở Nam Mỹ khoảng thiên niên kỷ thứ 7 trước công nguyên.
Năm 620 sau công nguyên, Trung Hoa là nước đầu tiên sản xuất Sứ.
PHÂN LOẠI GỐM SỨ
* Nếu theo cấu trúc và tính chất sàn phẩm thì có : gốm thô, gốm mịn, gốm đặc biệt.
* Nếu theo mặt hàng: thực chất là phân loại theo nguyên liệu chủ yếu sản xuất ra sản phẩm đó như : gạch ngói, sành tràng thạch, sành đá vôi, sứ frit, sứ corundon …
PHÂN LOẠI GỐM SỨ
Phân loại theo lĩnh vực sử dụng
ỨNG DỤNG CỦA GỐM SỨ
* Rất nhiều đồ dùng trong gia đình làm từ gốm sứ.
* Chế tạo phong minh khí, đồng hồ để bàn, đeo tay …
* Sứ áp điện.
* Thủy thanh : máy định vị bằng âm thanh quân dụng, máy dò đàn cá, thăm dò đại dương.
* Điện thanh : máy lọc sóng âm, máy khuyếch đại âm thanh.
* Chế tạo áo giáp, radar …trong quân đội.
QUY TRÌNH SẢN XUẤT GỐM SỨ
1. Chọn nguyên liệu.
2. Xử lý và pha chế đất.
3. Tạo hình sản phẩm.
4. Phơi, sấy và sửa hàng mộc.
5. Chồng lò và đốt lò nung gốm sứ.
6. Trang hoàng sản phẩm (men phủ và chất màu trang trí sản phẩm).
7. Sơ đồ công nghệ của quá trình sản xuất Gốm Sứ.
QUY TRÌNH SẢN XUẤT GỐM SỨ
1. Nguyên liệu :
* Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất gốm là đất sét và cao lanh.
* Đất sét : bao gồm chủ yếu các khoáng sét như Caolinit (Al2O3.2SiO2.2H2O); Montmorolonit (AlSi2O5(OH).xH2O); galoazit (Al2O3.2SiO2.4H2O) và các tạp chất như cát, oxit sắt …
* Cao lanh: gồm chủ yếu các Caolinit và được tạo nên do quá trình phong hóa của Phenspat orthoclazơ
QUY TRÌNH SẢN XUẤT GỐM SỨ
1.Nguyên liệu :
* Đất sét tốt để làm gốm là đất sét trắng . Thành phần chủ yếu của đất sét này là cao lanh, ngoài ra còn có thạch anh (cát), các hidroxit sắt, hidroxit nhôm, các chất hữu cơ.
QUY TRÌNH SẢN XUẤT GỐM SỨ
2. Xử lý và pha chế đất:
Trong đất nguyên liệu thường có lẫn tạp chất, vì thế phải xử lý tạp chất bao gồm các công đoạn ngâm nước trong hệ thống bể chứa, gồm 4 bể ở độ cao khác nhau .
Bể thứ nhất (bể đánh) ở vị trí cao hơn cả. Thời gian ngâm đất sét thô này trong 3-4 tháng.
QUY TRÌNH SẢN XUẤT GỐM SỨ
2. Xử lý và pha chế đất:
Tháo hỗn hợp này cho chạy xuống bể 2 (bể lắng).
Múc hồ loãng sang bể thứ ba (bể phơi), phơi một thời gian ngắn, khoảng 3 ngày.
Chuyển đất sang bể thứ tư (bể ủ).
QUY TRÌNH SẢN XUẤT GỐM SỨ
3. Tạo hình sản phẩm
* Mục đích là thoả mãn các chỉ tiêu về kích thước, hình dạng hình học, độ đồng nhất của bán thành phẩm và của sản phẩm.
* Có hai phương pháp tạo hình là :
Tạo dáng bằng tay trên bàn xoay: Sử dụng kĩ thuật “vuốt tay, be chạch”.
Đổ khuôn : Kỹ thuật này hiện nay đang được sử dụng phổ biến, vì có thể sản xuất sản phẩm hàng loạt, cho năng suất cao.
QUY TRÌNH SẢN XUẤT GỐM SỨ
4. Phơi sấy và sửa hàng mộc :
* Phơi sản phẩm cho khô, không nứt nẻ, không làm thay đổi hình dạng của sản phẩm.
* Sau khi sấy hoặc phơi, người thợ tiến hành các khâu cắt, gọt, gắn các bộ phận (vòi, quai…), tỉa lại đường nét hoa văn, tạo hoạ tiết, thuật nước cho mịn mặt sản phẩm, chỉnh sửa sản phẩm sao cho hoàn chỉnh nhất.
QUY TRÌNH SẢN XUẤT GỐM SỨ
5. Chồng lò và đốt lò nung gốm sứ:
* Chồng lò: Sản phẩm mộc sau khi hoàn chỉnh được đem vào lò nung.
* Đốt lò: Công việc đốt lò đòi hỏi phải có kĩ thuật. Các công đoạn tăng nhiệt cho lò, kiểm tra sản phẩm chín như thế nào, làm nguội lò…cần có sự phối hợp chặt chẽ.
MEN PHỦ VÀ CHẤT MÀU TRANG TRÍ SẢN PHẨM
1. Khái niệm men phủ: là lớp phủ silicat hay là lớp phủ ôxit dùng để phủ lên bề mặt vật liệu.
2. Chuẩn bị men: chuẩn bị men nguyên liệu, nấu men, sau đó cho men vào nước để chúng vỡ vụn rồi đem nghiền mịn, cho thêm 5-10% đất sét, cao lanh để chống lắng.
MEN PHỦ VÀ CHẤT MÀU TRANG TRÍ SẢN PHẨM
3. Tráng men: người ta tráng men lên sản phẩm bằng nhiều phương pháp : nhúng, dội, phun và lăn men.
4. Trang trí sản phẩm: bằng các chất màu – đó là những oxit kim loại khi ở nhiệt độ cao sẽ tác dụng với SiO2 Al2O3 tạo thành hợp chất nhuộm màu.
Sơ đồ sản xuất Gốm Sứ
Một số sản phẩm Gốm Sứ
Class 9a b0á đẹ0
Một số hình ảnh về đồ gốm:
Chu đậu : tuyệt đỉnh của đồ gốm cổ truyền Việt Nam
Class 9a b0á đẹ0
Một số hình ảnh về đồ gốm:
Gốm Bát Tràng
Bài thuyết trình của tổ 2 đến đây là hết
Cảm ơn mọi người đã lắng nghe!
SEE YOU AGAIN !
CHÚC THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN HỌC SINH SỨC KHỎE !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyê~N Thanh Kha
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)