Bài 30. Silic. Công nghiệp silicat.
Chia sẻ bởi Bùi Thị Thuý |
Ngày 29/04/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Silic. Công nghiệp silicat. thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
silic - công nghiệp silicat
Tiết 38 – Bài 30
Kí hiệu hoá học: Si
Nguyên tử khối: 28
tiết 38: silic - công nghiệp silicat
I. SILIC :
1. Trạng thái thiên nhiên :
Nguyên tố Si chiếm bao nhiêu % khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất?
?
Trong tự nhiên nguyên tố Si có ở đâu?
Silic chiếm ¼ khối lượng vỏ Trái Đất.
KHHH : Si
NTK : 28
?
Hãy quan sát hình ảnh
tiết 38: silic - công nghiệp silicat
I. SILIC :
1. Trạng thái thiên nhiên :
Trong tự nhiên nguyên tố Si có ở đâu?
Silic chiếm ¼ khối lượng vỏ Trái Đất.
Trong tự nhiên Silic không tồn tại ở dạng đơn chất mà chỉ ở dạng hợp chất.
Trong cát trắng, đất sét (cao lanh)
KHHH : Si
NTK : 28
?
tiết 38: silic - công nghiệp silicat
I. SILIC :
1. Trạng thái thiên nhiên :
KHHH : Si; NTK : 28
?
2. Tính chất :
a. Tính chất vật lí :
Si có những tính chất vật lí nào?
Silic là chất rắn, màu xám khó nóng chảy, có vẻ sáng kim loại.
Dẫn điện, dẫn nhiệt kém. Tinh thể Silic tinh khiết là chất bán dẫn.
b. Tính chất hoá học :
tiết 38: silic - công nghiệp silicat
I. SILIC :
1. Trạng thái thiên nhiên :
KHHH : Si; NTK : 28
?
2. Tính chất :
a. Tính chất vật lí :
Hãy so sánh tính chất phi kim của Si với Cl và C? Từ đó dự đoán tính chất hoá học của Si. Viết PTHH minh hoạ nếu có.
b. Tính chất hoá học :
Cho các phản ứng sau:
Cl2 + H2 2HCl
C + 2H2 CH4
Si + H2 Không phản ứng.
Si là phi kim HĐHH yếu hơn Clo, Cacbon.
Si tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao tạo thành Silic đioxit.
1. Trạng thái thiên nhiên :
tiết 38: silic - công nghiệp silicat
I. SILIC :
2. Tính chất :
II. SILIC ĐIOXIT (SiO2)
Silic đioxit là một oxit axit.
- Tác dụng với kiềm :
- Tác dụng với oxit bazơ :
Lưu ý : Silic đioxit không phản ứng với nước.
SiO2 có thể có những tính chất hoá học nào?
1. Trạng thái thiên nhiên :
tiết 38: silic - công nghiệp silicat
I. SILIC :
2. Tính chất :
II. SILIC ĐIOXIT :
III. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT :
Công nghiệp Silicat gồm sản xuất đồ gốm sứ, xi măng, thuỷ tinh.
? Công nghiệp chế biến các hợp chất tự nhiên của Silic gọi là công nghiệp silicat. Vậy công nghiệp silicat gồm những ngành nào?
Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung sau:
Nhóm 1,2
Sản xuất đồ gốm, sứ
1.Nguyên liệu chính:
2.Các công đoạn chính:
3. Sản phẩm:
4.Cơ sở sản xuất:
Nhóm 3
Sản xuất
xi măng
Nhóm 4
Sản xuất thuỷ tinh
1.Sản xuất gốm, sứ:
Đất sét,
thạch anh
Khối dẻo
Nhào với H2O
Tạo hình, sấy khô
Các đồ vật
Nung ở t0cao
Đồ gốm
Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:
- Nguyên liệu chính để sản xuất đồ gốm là: Đất sét, thạch anh, fenpat
- Các công đoạn chính:
Gạch chịu lửa
Bác Hồ thăm nhà máy gốm sứ Hải Dương
Ngói
Sứ Bát Tràng
Sản phẩm
Một số cơ sở sản xuất:
Làng gốm, sứ Hải Dương
Xưởng gốm Bát Tràng
Minh hoạ lò quay sản xuất clanhke
Đất sét,
đá vôi, cát...
Khí thải
Chất đốt
Clanhke
2.Sản xuất xi măng
Bùn
Nghiền nhỏ,
trộn với H2O
1400oC ? 1500oC
Clanhke rắn
Xi măng
14000C
15000C
Để nguội
Nghiền với chất phụ gia
Đất sét,
đá vôi, cát...
2.Sản xuất xi măng
Bùn
Nghiền nhỏ,
trộn với H2O
Clanhke rắn
Xi măng
14000C
15000C
Để nguội
Nghiền với chất phụ gia
- Nguyên liệu chính để sản xuất xi măng là: Đất sét, đá vôi, cát
- Các công đoạn chính:
Một số hình ảnh về các nhà máy xi măng ở nước ta
Nhà máy xi măng Hoàng Mai
Nhà máy xi măng Hải Phòng
Nhà máy xi măng Bỉm Sơn
Nhà máy xi măng Hà Tiên
SiO2 , CaCO3 , Na2CO3
3.Sản xuất thuỷ tinh:
Nấu chảy ở
900 oC
Thủy tinh dẻo
Làm nguội từ từ
Các đồ vật
Ép thổi
Thuỷ tinh nhão
- Nguyên liệu chính để sản xuất xi măng là: Cát thạch anh (cát trắng), đá vôi và sôđa (Na2CO3)
- Các công đoạn chính:
Thuỷ tinh thường
Thuỷ tinh thạch anh
Thuỷ tinh màu
Thuỷ tinh kali
Sản phẩm
Những tác động tiêu cực đến môi trường
Các nhà máy sản xuất xi măng công nghệ cao trên thế giới
Silic
Công
Nghiệp
Silicat
I. Silic (Si):
- Là chất rắn, màu xám, dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
- Si là phi kim HĐHH yếu.
- Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao -> Silic đioxit
II. Silic đioxit (SiO2) :
Là oxit axit : Tác dụng với kiềm, với oxit bazơ,
với muối cacbonat tạo thành muối silicat.
III. Công
Nghiệp
Silicat :
Sản xuất gốm, sứ.
Sản xuất xi măng.
Sản xuất thuỷ tinh.
Bài tập
Bài tập 1
Những cặp chất nào dưới đây có thể tác dụng với nhau? Viết các PTHH (nếu có)
SiO2 và CO2 b) SiO2 và NaOH c) SiO2 và H2SO4
d) SiO2 và CaO e) SiO2 và H2O f) SiO2 và HF
Bài tập 2
Viết các PTHH
thực hiện những chuyển đổi hoá học sau:
Na2CO3 + ……---- > ….. + …….
……… + SiO2 ---- > …… + ……
Thành phần chính của thuỷ tinh thường
b) SiO2(r ) + 2NaOH(r ) Na2SiO3(r ) + H2O(h)
SiO2 (r ) + CaO (r ) CaSiO3(r )
f) SiO2(r ) + 4 HF(d d ) SiF4(k) + 2 H2O(l)
to
to
Na2CO3(r ) + SiO2(r ) Na2SiO3(r ) + CO2(k )
CaCO3(r ) + SiO2(r ) CaSiO3(r ) + CO2(k)
t0
t0
Bài tập 3
Quặng nhôm có Al2O3 lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2. Nêu phương pháp tách riêng từng oxit ra khỏi quặng nhôm?
Al2O3
Fe2O3
SiO2
HCl dư
SiO2
AlCl3
FeCl2
HCl dư
NaOH dư
Fe(OH)3
NaAlO2
NaCl
NaOH dư
CO2
H2O
Al(OH)3
t0
t0
Fe2O3
Al2O3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài và trả lời các câu hỏi SGK trang 95.
Đọc mục “Em có biết”
Chuẩn bị bảng hệ thống tuần hoàn các NTHH.
Ôn lại kiến thức cấu tạo nguyên tử.
Tiết 38 – Bài 30
Kí hiệu hoá học: Si
Nguyên tử khối: 28
tiết 38: silic - công nghiệp silicat
I. SILIC :
1. Trạng thái thiên nhiên :
Nguyên tố Si chiếm bao nhiêu % khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất?
?
Trong tự nhiên nguyên tố Si có ở đâu?
Silic chiếm ¼ khối lượng vỏ Trái Đất.
KHHH : Si
NTK : 28
?
Hãy quan sát hình ảnh
tiết 38: silic - công nghiệp silicat
I. SILIC :
1. Trạng thái thiên nhiên :
Trong tự nhiên nguyên tố Si có ở đâu?
Silic chiếm ¼ khối lượng vỏ Trái Đất.
Trong tự nhiên Silic không tồn tại ở dạng đơn chất mà chỉ ở dạng hợp chất.
Trong cát trắng, đất sét (cao lanh)
KHHH : Si
NTK : 28
?
tiết 38: silic - công nghiệp silicat
I. SILIC :
1. Trạng thái thiên nhiên :
KHHH : Si; NTK : 28
?
2. Tính chất :
a. Tính chất vật lí :
Si có những tính chất vật lí nào?
Silic là chất rắn, màu xám khó nóng chảy, có vẻ sáng kim loại.
Dẫn điện, dẫn nhiệt kém. Tinh thể Silic tinh khiết là chất bán dẫn.
b. Tính chất hoá học :
tiết 38: silic - công nghiệp silicat
I. SILIC :
1. Trạng thái thiên nhiên :
KHHH : Si; NTK : 28
?
2. Tính chất :
a. Tính chất vật lí :
Hãy so sánh tính chất phi kim của Si với Cl và C? Từ đó dự đoán tính chất hoá học của Si. Viết PTHH minh hoạ nếu có.
b. Tính chất hoá học :
Cho các phản ứng sau:
Cl2 + H2 2HCl
C + 2H2 CH4
Si + H2 Không phản ứng.
Si là phi kim HĐHH yếu hơn Clo, Cacbon.
Si tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao tạo thành Silic đioxit.
1. Trạng thái thiên nhiên :
tiết 38: silic - công nghiệp silicat
I. SILIC :
2. Tính chất :
II. SILIC ĐIOXIT (SiO2)
Silic đioxit là một oxit axit.
- Tác dụng với kiềm :
- Tác dụng với oxit bazơ :
Lưu ý : Silic đioxit không phản ứng với nước.
SiO2 có thể có những tính chất hoá học nào?
1. Trạng thái thiên nhiên :
tiết 38: silic - công nghiệp silicat
I. SILIC :
2. Tính chất :
II. SILIC ĐIOXIT :
III. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT :
Công nghiệp Silicat gồm sản xuất đồ gốm sứ, xi măng, thuỷ tinh.
? Công nghiệp chế biến các hợp chất tự nhiên của Silic gọi là công nghiệp silicat. Vậy công nghiệp silicat gồm những ngành nào?
Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung sau:
Nhóm 1,2
Sản xuất đồ gốm, sứ
1.Nguyên liệu chính:
2.Các công đoạn chính:
3. Sản phẩm:
4.Cơ sở sản xuất:
Nhóm 3
Sản xuất
xi măng
Nhóm 4
Sản xuất thuỷ tinh
1.Sản xuất gốm, sứ:
Đất sét,
thạch anh
Khối dẻo
Nhào với H2O
Tạo hình, sấy khô
Các đồ vật
Nung ở t0cao
Đồ gốm
Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:
- Nguyên liệu chính để sản xuất đồ gốm là: Đất sét, thạch anh, fenpat
- Các công đoạn chính:
Gạch chịu lửa
Bác Hồ thăm nhà máy gốm sứ Hải Dương
Ngói
Sứ Bát Tràng
Sản phẩm
Một số cơ sở sản xuất:
Làng gốm, sứ Hải Dương
Xưởng gốm Bát Tràng
Minh hoạ lò quay sản xuất clanhke
Đất sét,
đá vôi, cát...
Khí thải
Chất đốt
Clanhke
2.Sản xuất xi măng
Bùn
Nghiền nhỏ,
trộn với H2O
1400oC ? 1500oC
Clanhke rắn
Xi măng
14000C
15000C
Để nguội
Nghiền với chất phụ gia
Đất sét,
đá vôi, cát...
2.Sản xuất xi măng
Bùn
Nghiền nhỏ,
trộn với H2O
Clanhke rắn
Xi măng
14000C
15000C
Để nguội
Nghiền với chất phụ gia
- Nguyên liệu chính để sản xuất xi măng là: Đất sét, đá vôi, cát
- Các công đoạn chính:
Một số hình ảnh về các nhà máy xi măng ở nước ta
Nhà máy xi măng Hoàng Mai
Nhà máy xi măng Hải Phòng
Nhà máy xi măng Bỉm Sơn
Nhà máy xi măng Hà Tiên
SiO2 , CaCO3 , Na2CO3
3.Sản xuất thuỷ tinh:
Nấu chảy ở
900 oC
Thủy tinh dẻo
Làm nguội từ từ
Các đồ vật
Ép thổi
Thuỷ tinh nhão
- Nguyên liệu chính để sản xuất xi măng là: Cát thạch anh (cát trắng), đá vôi và sôđa (Na2CO3)
- Các công đoạn chính:
Thuỷ tinh thường
Thuỷ tinh thạch anh
Thuỷ tinh màu
Thuỷ tinh kali
Sản phẩm
Những tác động tiêu cực đến môi trường
Các nhà máy sản xuất xi măng công nghệ cao trên thế giới
Silic
Công
Nghiệp
Silicat
I. Silic (Si):
- Là chất rắn, màu xám, dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
- Si là phi kim HĐHH yếu.
- Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao -> Silic đioxit
II. Silic đioxit (SiO2) :
Là oxit axit : Tác dụng với kiềm, với oxit bazơ,
với muối cacbonat tạo thành muối silicat.
III. Công
Nghiệp
Silicat :
Sản xuất gốm, sứ.
Sản xuất xi măng.
Sản xuất thuỷ tinh.
Bài tập
Bài tập 1
Những cặp chất nào dưới đây có thể tác dụng với nhau? Viết các PTHH (nếu có)
SiO2 và CO2 b) SiO2 và NaOH c) SiO2 và H2SO4
d) SiO2 và CaO e) SiO2 và H2O f) SiO2 và HF
Bài tập 2
Viết các PTHH
thực hiện những chuyển đổi hoá học sau:
Na2CO3 + ……---- > ….. + …….
……… + SiO2 ---- > …… + ……
Thành phần chính của thuỷ tinh thường
b) SiO2(r ) + 2NaOH(r ) Na2SiO3(r ) + H2O(h)
SiO2 (r ) + CaO (r ) CaSiO3(r )
f) SiO2(r ) + 4 HF(d d ) SiF4(k) + 2 H2O(l)
to
to
Na2CO3(r ) + SiO2(r ) Na2SiO3(r ) + CO2(k )
CaCO3(r ) + SiO2(r ) CaSiO3(r ) + CO2(k)
t0
t0
Bài tập 3
Quặng nhôm có Al2O3 lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2. Nêu phương pháp tách riêng từng oxit ra khỏi quặng nhôm?
Al2O3
Fe2O3
SiO2
HCl dư
SiO2
AlCl3
FeCl2
HCl dư
NaOH dư
Fe(OH)3
NaAlO2
NaCl
NaOH dư
CO2
H2O
Al(OH)3
t0
t0
Fe2O3
Al2O3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài và trả lời các câu hỏi SGK trang 95.
Đọc mục “Em có biết”
Chuẩn bị bảng hệ thống tuần hoàn các NTHH.
Ôn lại kiến thức cấu tạo nguyên tử.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Thuý
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)