Bài 30. Silic. Công nghiệp silicat.

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thu Ngân | Ngày 29/04/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Silic. Công nghiệp silicat. thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

WELL COME
Dãy 1
Trường THCS số 2 Xuân Quang
SẢN XUẤT ĐỒ GỐM
HÓA HỌC 9
Thành viên tổ:

1- Phạm Thị Thu Ngân
2-Nguyễn Thị Kim
3-Nguyễn Phạm Thảo Giang
4-Đỗ Văn Long
5-Nguyễn Thị Thu Phương
6-Đỗ Trọng Tiến
7- Lương Huỳnh Đức
8- Cò Thị Lý


Sản xuất gốm sứ:
Class 9a b0á đẹ0
Một số hình ảnh về đồ gốm:
Gốm Bát Tràng
Khái niệm:
- Gốm là danh từ chỉ những sản phẩm được gia công từ nguyên liệu chủ yếu là cao lanh và đất sét (Al2O3.2SiO2.2H2O) được tạo hình, sấy và nung đến nhiệt độ kết khối.
cao lanh
đất sét
-Chia gốm thành 2 loại
 Gốm thô:

Sản phẩm chưa kết khối hoặc kết
khối chưa cao, bề mặt mãnh vỡ thô,
cấu trúc không sít đặc, có hạt cỡ
lớn. Đó là:
+ Vật liệu xây nhà: gạch chỉ, gạch
rỗng, khối sành rỗng, tấm panen.
+ Vật liệu lợp: ngói lợp mái, ngói
lợp đỉnh, panen tấm...
+ Sản phẩm ống sành: dẫn nước
, chum, vại...
+ Sản phẩm trang trí: gạch lát
nền, các loại ấm hoa văn, gạch lát
diện...






 Gốm mịn (gốm tinh vi, gốm tinh):

Sản phẩm có độ kết khối cao, mặt gãy đồng
nhất, cỡ hạt mịn, độ xốp và độ hút nước bé.
Vết mãnh vỡ của xương mịn và sáng. Sản
phẩm được bọc một lớp men mỏng. Đa số
có màu trắng, số khác có màu giống bề ngoài
gốm thô. Đó là:
+ Sản phẩm kết khối cao, sít đặc, cứng,
mảnh vỡ mịn: sứ điện, sứ vệ sinh, sứ
dân dụng, sành dạng đá...
+ Sản phẩm xốp ít cứng hơn: bát, chén dĩa,
sành xây dựng, sành vệ sinh...
+ Vật liệu chịu lửa: gạch dinat, samôt, cro
manhedi...
+ Gốm đặc biệt: dùng trong kĩ thuật radio, kĩ
thuật điện và electron, buồng đốt các lò pư
hạt nhân, các động cơ phản lực và tên lửa...




- Sự phân loại như trên là tương đối. Theo thói quen người ta gọi nhiều sản phẩm gốm mịn là sứ, vì vậy có tên kép là "gốm sứ". Ngày nay, danh từ gốm mở rộng để chỉ các loại sản phẩm nung hay không nung, không chỉ từ nguyên liệu chứa SO2 như trước mà có thể là loại oxit khác.
Nguyên liệu sản xuất gốm:
Nguyên liệu chủ yếu là đất sét. Đất sét có độ co rất lớn, làm cho sản phẩm dễ nứt và biến dạng. Cho nên cần phải thêm phụ gia gầy để giảm độ co và biến dạng sản phẩm, giảm thời gian sấy, điều chỉnh tính chất kĩ thuật cần thiết cho sản phẩm.
- Nguyên liệu gầy dùng là: cát, đá thạch anh, samôt cao lanh (cao lanh nung ở 1000 ~ 12000C), mảnh vỡ mộc sành sứ (chưa nung).
- Phụ gia dùng là:
phụ gia chảy còn gọi là chất trợ dung như tràng thạch ( K[AlSi3O8], Na[AlSi3O8] ), và phụ gia cháy như than, mùn cưa... mục đích làm tăng độ xốp trong quá trình nung gạch ngói.
PHÂN LOẠI GỐM SỨ
Phân loại theo lĩnh vực sử dụng
Phương pháp sản xuất gốm:
Có 3 phương pháp chính:
Phương
pháp
dẻo
Phương
pháp
bán
khô
Phương
pháp
đúc
rót
 Sản xuất gốm mịn - sản xuất sứ:
Nguyên liệu: đất sét, thạch anh, cao lanh, tràng thạch. Ngoài ra để tăng cường một số tính chất của men sứ, người ta dùng đá "tan" (talk) Mg3[Si4O10](OH)2, đá phấn( CaCO3), đôlômi MgCa(CO3)2 và một số oxit riêng biệt để tạo các màu cần thiết.
 Nung sứ:
Sp sứ đưa vào lò nung
Lý thuyết tạo thành sứ:
Mộc sứ đem nung, đất sét bị phânhủy:
Al2O3.2SiO2.2H2O Al2O3.2SiO2 + 2H2O
Các oxit Al2O3 và SiO2 hòa tan trong pha lỏng( tràng thạch nóng chảy) đến bão hòa tạo thành mulit (3Al2O3.2SiO2).
3(Al2O3.2SiO2) 3Al2O3.2SiO2 +4SiO2
Khoáng mulit (10 - 30%) và các hạt SiO2 chưa hòa tan sẽ hình thành bộ xương cứng của sứ còn pha thủy tinh sẽ lấp đầy các khoảng trống của bộ khung đó.
sấy 110 -1200C
độ ẩm cuối cùng 1 - 2%
Nung
500 - 6000C
900 - 15000C
Sơ đồ một số lò nung:
 Tráng men và trang hoàng sản phẩm:




Men là lớp thủy tinh mỏng
(0,1 -0,3 mm) dùng bảo vệ
bề mặt, tránh tác dụng của
hóa chất, thẩm mĩ
Có 2 loại
men


Men dễ chảy :
có nhiều oxit kl kiềm, kiềm thổ, chì
oxit, một ít silic oxit, t0nc = 950 - 11800C
Men khó chảy :
chứa nhiều oxit silic và
t0nc = 1180 - 13500C
- Chuẩn bị men:
 Chuẩn bị men nguyên liệu như chuẩn bị hồ đúc rót.
 Chuẩn bị men nấu chảy:
giống nấu thủy tinh vào nước để chúng vỡ vụn nghiền mịn 5 - 10% đất sét, cao lanh để chống lắng.
 Tráng men: có nhiều phương pháp tráng như nhúng, dội, phun và lăn men. Có thể sấy sp xong rồi tráng, rồi đem nung - nung một lần; sp nung xong rồi tráng, rồi nung lại - nung hai lần.
 Trang trí: bằng chất màu ( gồm chất nhuộm màu và chất mồi chảy).



cho
cho
màu dưới men: dính màu lên sp lúc chưa tráng men( vẽ hoa), sau đó tráng men và nung.
màu trên men: sau khi nung sp (đã có men) rồi dán hoa và nung lại lần hai (t0= 600 - 850 0C )
Có 2 loại:
Cơ sở sản xuất
Cơ sở sản xuất
Nước ta có rất nhiều cơ sở sản xuất gốm,sứ như: Bát Tràng (Hà Nội), công ti sứ ở Hải Dương, Đồng Nai, Sông Bé....
Từ xa xưa, người Pa Dí trên vùng đất Cao Sơn (Mường Khương) đã rất nổi tiếng với nghề làm ngói đất nung. Làm ngói đất nung không chỉ đáp ứng nhu cầu làm nhà của các gia đình người dân Pa Dí mà còn trở thành một sản phẩm hàng hóa được nhiều dân tộc trong vùng ưa chuộng.
- The end -
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thu Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)