Bài 30. Silic. Công nghiệp silicat.
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Hương |
Ngày 29/04/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Silic. Công nghiệp silicat. thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN LỚP 9A1
ĐẾN VỚI PHẦN THUYẾT TRÌNH
MÔN HOÁ HỌC 9
TIêT 38 - BÀI 30:
SILIC. CÔNG NGHIÊP SILICAT
´
Cuối thế kỷ 18 các nhà khoa học cho rằng trong cát, thủy tinh chắc chắn có chứa một nguyên tố hóa học chưa biết và họ tìm cách tách nó ra. lần đầu tiên được nhận ra bởi Antoine Lavoisier năm 1787, và sau đó đã bị Humphry Davy vào năm 1800 cho là hợp chất. Nhà hóa học Đêvi đã thử dùng dòng điện để tách cát nhưng không thành công. Đến năm 1811, hai nhà khoa học Pháp là Gay Luxac và Têna cho kim loại kali tác dụng với silic florua và thấy phản ứng xảy ra mãnh liệt tạo thành chất màu nâu đỏ, nhưng hai ông không hiểu đó là nguyên tố mới silic. Cuối cùng năm 1823 nhà hóa học Thụy Điển Becdeliut lặp lại thí nghiệm của hai nhà khoa học người Pháp và thu được một thứ bột màu đen. Lần tiếp theo ông thực hiện với kali lấy dư:
K2SiF6 + 4K 6KF + Si
Silic thu được ở dạng vô định hình nhưng có độ tinh khiết cao. Ông đặt tên nguyên tố đó là silic,tiếng La Tinh là silex có nghĩa là đá lửa (đá cứng). Đến năm 1854 mới điều chế được silic tinh thể.
LỊCH SỬ NGUYÊN TỐ SILIC
Antoine Lavoisier
Jöns Jacob Berzelius
Bạn hãy cho biết Kí hiệu hoá học và Nguyên tử khối của Silic?
Cát trắng
I – SILIC
1. Trạng thái tự nhiên
2. Tính chất
Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại, dẫn điện kém. Tinh thể silic tinh khiết là chất bán dẫn.
Silic là phi kim hoạt động hoá học yếu hơn cacbon, clo.
Ở nhiệt độ cao, silic phản ứng với oxi, tạo thành silic đioxit :
Silic được dùng làm vật liệu bán dẫn trong kĩ thuật điện tử và được dùng để chế tạo pin mặt trời.
I – SILIC
II – SILIC ĐIOXIT (SiO2)
Trò chơi: Bạn hãy điền vào bảng sau nhé!
Tác dụng với oxit Bazơ tan tạo thành muối.
Tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
Tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối và nước.
Tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
Tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ kiềm
Không tác dụng với nước.
Tác dụng với oxit Bazơ tan tạo thành muối.
Tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối và nước.
I – SILIC
II – SILIC ĐIOXIT (SIO2)
Silic đioxit là oxit axit, tác dụng với kiềm và oxit bazơ tạo thành muối silicat ở nhiệt độ cao.
Silic đioxit không phản ứng với nước.
Vậy SiO2 là oxit gì nhỉ?
Bạn biết gì về Công nghiệp silicat?
Đồ gốm gồm những sản phẩm gì bạn nhỉ?
Fenpat
Em có biết?
Fenpat, còn gọi là tràng thạch hay đá bồ tát, là tên gọi của một nhóm khoáng vật tạo đá cấu thành nên 60% vỏ Trái đất.
Thành phần của Fenpat gồm các oxit của Si, Al, K, Na, Ca,…
Xi măng là gì bạn nhỉ?
Minh hoạ lò quay sản xuất clanhke
Đất sét, đá vôi, cát...
Khí thải
Chất đốt
Clanhke
Nhà máy xi măng Tam Điệp Ninh Bình
Thuỷ tinh là gì bạn nhỉ?
I – SILIC
II – SILIC ĐIOXIT (SIO2)
III - SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT
3. Sản xuất thuỷ tinh
a) Nguyên liệu chính :
b) Các công đoạn chính :
Các phương trình:
I – SILIC
II – SILIC ĐIOXIT (SIO2)
III - SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT
3. Sản xuất thuỷ tinh
a) Nguyên liệu chính :
b) Các công đoạn chính :
c) Cơ sở sản xuất :
Nhà máy thuỷ tinh ở Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh…
EM CÓ BIẾT?
EM CÓ BIẾT?
Axit flohidric (HF) hoà tan dễ dàng silic đioxit.
Nhờ tính chất này nên HF được dùng để khắc chữ hoặc các hoạ tiết trên thuỷ tinh.
TỔ 2 GỒM CÁC THÀNH VIÊN
Trần Cát Tường – Thuyết trình phần I
Nguyễn Phúc Thanh Thy – Soạn thảo mục I
Trần Minh Khang – Soạn thảo mục I, II
Tiêu Thị Kim Yến – Soạn thảo mục II, III
Đặng Huy Anh – Soạn thảo PowerPoint
Huỳnh Thuỵ Tường Vy – Thuyết trình phần III
Nguyễn Thanh Thư – Soạn thảo mục “Em có biết?”
Nguyễn Đặng Vương Ngân – Tìm kiếm tư liệu hình ảnh, video.
Nguyễn Lê Minh Trang – Soạn thảo phần III
Lê Bình Dương – Thuyết trình phần II
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN!
CHÚC CÔ VÀ CÁC BẠN DỒI DÀO SỨC KHỎE !
ĐẾN VỚI PHẦN THUYẾT TRÌNH
MÔN HOÁ HỌC 9
TIêT 38 - BÀI 30:
SILIC. CÔNG NGHIÊP SILICAT
´
Cuối thế kỷ 18 các nhà khoa học cho rằng trong cát, thủy tinh chắc chắn có chứa một nguyên tố hóa học chưa biết và họ tìm cách tách nó ra. lần đầu tiên được nhận ra bởi Antoine Lavoisier năm 1787, và sau đó đã bị Humphry Davy vào năm 1800 cho là hợp chất. Nhà hóa học Đêvi đã thử dùng dòng điện để tách cát nhưng không thành công. Đến năm 1811, hai nhà khoa học Pháp là Gay Luxac và Têna cho kim loại kali tác dụng với silic florua và thấy phản ứng xảy ra mãnh liệt tạo thành chất màu nâu đỏ, nhưng hai ông không hiểu đó là nguyên tố mới silic. Cuối cùng năm 1823 nhà hóa học Thụy Điển Becdeliut lặp lại thí nghiệm của hai nhà khoa học người Pháp và thu được một thứ bột màu đen. Lần tiếp theo ông thực hiện với kali lấy dư:
K2SiF6 + 4K 6KF + Si
Silic thu được ở dạng vô định hình nhưng có độ tinh khiết cao. Ông đặt tên nguyên tố đó là silic,tiếng La Tinh là silex có nghĩa là đá lửa (đá cứng). Đến năm 1854 mới điều chế được silic tinh thể.
LỊCH SỬ NGUYÊN TỐ SILIC
Antoine Lavoisier
Jöns Jacob Berzelius
Bạn hãy cho biết Kí hiệu hoá học và Nguyên tử khối của Silic?
Cát trắng
I – SILIC
1. Trạng thái tự nhiên
2. Tính chất
Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại, dẫn điện kém. Tinh thể silic tinh khiết là chất bán dẫn.
Silic là phi kim hoạt động hoá học yếu hơn cacbon, clo.
Ở nhiệt độ cao, silic phản ứng với oxi, tạo thành silic đioxit :
Silic được dùng làm vật liệu bán dẫn trong kĩ thuật điện tử và được dùng để chế tạo pin mặt trời.
I – SILIC
II – SILIC ĐIOXIT (SiO2)
Trò chơi: Bạn hãy điền vào bảng sau nhé!
Tác dụng với oxit Bazơ tan tạo thành muối.
Tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
Tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối và nước.
Tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
Tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ kiềm
Không tác dụng với nước.
Tác dụng với oxit Bazơ tan tạo thành muối.
Tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối và nước.
I – SILIC
II – SILIC ĐIOXIT (SIO2)
Silic đioxit là oxit axit, tác dụng với kiềm và oxit bazơ tạo thành muối silicat ở nhiệt độ cao.
Silic đioxit không phản ứng với nước.
Vậy SiO2 là oxit gì nhỉ?
Bạn biết gì về Công nghiệp silicat?
Đồ gốm gồm những sản phẩm gì bạn nhỉ?
Fenpat
Em có biết?
Fenpat, còn gọi là tràng thạch hay đá bồ tát, là tên gọi của một nhóm khoáng vật tạo đá cấu thành nên 60% vỏ Trái đất.
Thành phần của Fenpat gồm các oxit của Si, Al, K, Na, Ca,…
Xi măng là gì bạn nhỉ?
Minh hoạ lò quay sản xuất clanhke
Đất sét, đá vôi, cát...
Khí thải
Chất đốt
Clanhke
Nhà máy xi măng Tam Điệp Ninh Bình
Thuỷ tinh là gì bạn nhỉ?
I – SILIC
II – SILIC ĐIOXIT (SIO2)
III - SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT
3. Sản xuất thuỷ tinh
a) Nguyên liệu chính :
b) Các công đoạn chính :
Các phương trình:
I – SILIC
II – SILIC ĐIOXIT (SIO2)
III - SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT
3. Sản xuất thuỷ tinh
a) Nguyên liệu chính :
b) Các công đoạn chính :
c) Cơ sở sản xuất :
Nhà máy thuỷ tinh ở Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh…
EM CÓ BIẾT?
EM CÓ BIẾT?
Axit flohidric (HF) hoà tan dễ dàng silic đioxit.
Nhờ tính chất này nên HF được dùng để khắc chữ hoặc các hoạ tiết trên thuỷ tinh.
TỔ 2 GỒM CÁC THÀNH VIÊN
Trần Cát Tường – Thuyết trình phần I
Nguyễn Phúc Thanh Thy – Soạn thảo mục I
Trần Minh Khang – Soạn thảo mục I, II
Tiêu Thị Kim Yến – Soạn thảo mục II, III
Đặng Huy Anh – Soạn thảo PowerPoint
Huỳnh Thuỵ Tường Vy – Thuyết trình phần III
Nguyễn Thanh Thư – Soạn thảo mục “Em có biết?”
Nguyễn Đặng Vương Ngân – Tìm kiếm tư liệu hình ảnh, video.
Nguyễn Lê Minh Trang – Soạn thảo phần III
Lê Bình Dương – Thuyết trình phần II
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN!
CHÚC CÔ VÀ CÁC BẠN DỒI DÀO SỨC KHỎE !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)