Bài 30. Ôn tập về truyện

Chia sẻ bởi Trần Hùng Luyện | Ngày 09/05/2019 | 92

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Ôn tập về truyện thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:


?Tiết 155:
Văn học
Ôn tập về truyện
** Trò chơi: Đây là ai?
? Quan sát tranh và cho biết đây là nhà văn nào, tác phẩm nào của nhà văn này mà em đã được học?
Ông được mệnh danh là nhà văn của làng quê Việt Nam, tác phẩm của ông đã thể hiện những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam sau Cách mạng tháng 8/1945
Nhà văn Kim Lân
Bà là nhà văn nữ có sở trường về truyện ngắn với ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sắc sảo, đặc biệt là tâm lí nhân vật nữ.
Nhà văn Lê Minh Khuê
Ông là một nhà văn Nam Bộ, rất am hiểu và gắn bó với mảnh đất ấy. Ông hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong chiến tranh và sau hoà bình.
Nhà văn Nguyễn Quang Sáng
Những thiên truyện của ông thể hiện một phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất thơ và mang nhiều ý nghĩa sâu sắc về vẻ đẹp con người.
Nhà văn Nguyễn Thành Long
Ông được đánh giá là một trong số những người “mở đường tinh anh và tài năng”, đã đi được xa nhất trong chặng mở đầu của công cuộc đổi mới văn học sau 1975.
Nhà văn Nguyễn Minh Châu
Lê Minh Khuê
Nguyễn Quang Sáng
Nguyễn Minh Châu
Kim Lân
Nguyễn Thành Long
(Những ngôi sao xa xôi)
(ChiÕc l­îc ngµ)
(Bến quê)
(Làng)
(Lặng lẽ Sa Pa)
Ôn tập về truyện
Tiết 155:
? I. Thống kê các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam
Nghệ thuật tạo tình huống truyện, miêu tả tâm lí, tình cảm nhân vật,lời kể truyền cảm

c.Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông hoạ sĩ, cô kĩ sư mới ra trường với người thanh niên làm việc một mình trên đỉnh Yên Sơn. Qua đó truyện ca ngợi những con người lao động thầm lặng , có cách sống đẹp cống hiến hết mình cho đất nước
1966
Nguyễn Quang Sáng
Chiếc lược ngà
2


Tình huống truyện hợp lí, lời kể tự nhiên, kết hợp giữa tự sự , trữ tình và bình luận



b.Qua tâm trạng đau xót tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc , truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân
1970
Nguyễn Thành
Long
Lặng lẽ Sapa

Mieõu taỷ taõm lớ nhaõn vaọt tinh teỏ, tỡnh huoỏng gay caỏn baỏt ngụứ, loõi cuoỏn
a. Câu chuyện éo le cảm động về hai cha con: ông Sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà và ở khu căn cứ. Qua đó truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh
1948
Kim Lân
Làng
1

Đặc sắc nghệ thuật

Tóm tắt nội dung
Năm
sáng
tác
Tác
giả
Bài thơ
T
T
* Diền các thông tin còn trống và sắp xếp lại các phần " Tóm tắt nội dung" theo thứ tự của các taực phaồm truyeọn
3
5

Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, có sự đan cài giữa hai bút pháp hiện thực và lãng mạn


b..Qua những cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên gường bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị gần gũi của cuộc sống của quê hương
1971
Lê Minh Khuê
Những ngôi sao xa xôi

Mieõu taỷ taõm lớ nhaõn vaọt tinh teỏ, tỡnh huoỏng nghũch lớ, nhie�u hỡnh aỷnh mang yự nghúa bieồu tửụùng
a. Cuộc sống chiến đấu của ba cô thanh niên xung phong trên cao điểm Trường Sơn những năm chống Mĩ. Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng, giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ và hi sinh nhưng hồn nhiên lạc quan của họ
1985
Nguyễn
Minh Châu
Bến
quê
4

Đặc sắc nghệ thuật

Tóm tắt nội dung
Năm
sáng
tác
Tác
giả
Bài thơ
T
T
* Diền các thông tin còn trống và sắp xếp lại các phần " Tóm tắt Nội dung" theo thứ tự của các taực phaồm truyeọn
I. Thoỏng keõ caực taực phaồm truyeọn hieọn ủaùi Vieọt Nam.
? II. ẹaởc ủieồm cuỷa truyeọn hieọn ủaùi Vieọt Nam
? 1.Các giai đoạn sáng tác:
Tiết 155:
ÔN TẬP VỀ TRUYỆN
1945
1954
1964
1975
nay
Chống Pháp
Miền Bắc xây dựng CNXH
Chống Mĩ
Hòa bình
Làng
Lặng lẽ Sapa
Chiếc lược ngà
Những ngôi sao xa xôi
Bến quê
1. Các giai đoạn sáng tác

* Cuộc sống đất nước và con người
* Tư tưởng tình cảm
+ Trong hai cuộc kháng chiến:
đầy gian khổ hi sinh nhưng cũng vô cùng anh dũng, kiên cường, bất khuất, �vẻ vang
+ Trong công cuộc xây dựng đất nước:
- Tình yêu quê hương hoà quyện trong tình yêu nước và tinh thần kháng chiến.
-Tình cảm gia đình sâu nặng, tha thiết trong hoàn cảnh chiến tranh
- Tình yeâu coâng vieäc vaø lí töôûng soáng cao ñeïp
Nhieọt tỡnh xaõy dửùng CNXH
Tiết 155:
ÔN TẬP VỀ TRUYỆN
-Tinh thần dũng cảm, tình cảm trong sáng hốn nhiên lạc quan trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt
 2.Ñôøi soáng vaø con ngöôøi Vieät Nam qua caùc taùc phaåm truyeän
Gian khổ
Hi sinh
Tư tưởng, tình cảm
- Tình yeâu laøng, yeâu nöôùc
- Tinh thaàn khaùng chieán
- Lí töôûng coáng hieán
- Tình caûm gia ñình saâu naëng tha thieát
- Tinh thaàn duõng caûm, tình caûm trong saùng, laïc quan trong hoaøn caûnh chieán ñaáu aùc lieät
Cuộc sống
Kháng chiến
Xây dựng đất nước
Nhiệt tình xây dựng CNXH
? 2. Giá trị nội dung:
*. Những tính cách và phẩm chất nổi bật ở mỗi nhân vật
Tên nhân vật
Nét tính cách và phẩm chất nổi bật
Ô�ng Hai
Tình yêu làng đặt trong tình cảm yêu nước và tinh thần kháng chiến
Người thanh niên
Yêu thích và hiểu ý nghĩa công việc của mình trên đỉnh Yên Sơn, có suy nghĩ và tình cảm tốt đẹp về công việc và mọi người
Bé Thu
Tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nànang2cha
Ô�ng Sáu
Yêu thương con sâu sắc, vì tổ quốc hi sinh tình cảm riêng
Ba nữ thanh niên xung phong
Dũng cảm không sợ hiểm nguy, tình cảm trong sáng hồn nhiên, lạc quan trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt
Nhĩ
Nhận ra những triết lí của cuộc đời và biết trân trọng những vẻ đẹp đích thực bền vững mà rất đỗi gần gũi môc mạc dù là muộn màng
? Caùc taùc phaåm truyeän hieän ñaïi Vieät Nam ñaõ boài döôõng trong moãi chuùng ta nhöõng tình caûm gì
Sử dụng kĩ thuật động não
* NhËn xÐt vÒ néi dung cña c¸c TP truyÖn hiÖn ®¹i ViÖt Nam ( tõ CMT8. 1945) trong NVăn 9 cã nh÷ng ý kiÕn sau:
A. Truyện t¸i hiÖn ®êi sèng C¸ch M¹ng vµ kh¸ng chiÕn cña mäi tÇng líp nh©n d©n b»g nh÷g bøc tranh sinh ®éng.
B. Truyện biÓu hiÖn søc sèng bÒn bØ vµ vÎ ®Ñp t©m hån cña con ng­¬× ViÖt Nam.
C. Truyện ph¶n ¸nh nçi thèng khæ cña ng­êi n«ng d©n d­íi chÕ ®é cò.
D. Truyện tËp trung thÓ hiÖn sè phËn, h¹nh phóc, buån vui cña mçi con ng­êi trong cuéc sèng ®êi th­êng, ®Ó h­íng con ng­êi tíi nh÷ng gi¸ trÞ tèt ®Ñp, bÒn v÷ng trong cuéc ®êi.
Đáp án: A, B, D
? Hãy chọn câu trả lời đúng:
 3. Đặc sắc nghệ thuật
?Những yếu tố nghệ thuật nào góp phần tạo nên thành công của tác phẩm truyện?
Sử dụng kĩ thuật động não
 3. Đặc sắc nghệ thuật
*Về phương thức trần thuật:
a.Trần thuật ở ngôi thứ nhất: "chiếc lược ngà"; "những ngôi sao xa xôi"
Người kể xưng "tôi" nhân vật hiện lên với chiều sâu trong cảm xúc, bộc lộ thế giới nội tâm phong phú
b.Trần thuật ở ngôi thứ ba: "Làng"; "Lặng lẽ Sapa" ; "bến quê"
Các nhân vật được gọi tên, chủ yếu trần thuật theo cái nhìn và giọng điệu của một nhân vật, thường là nhân vật chính. Các nhân vật hiện lên sinh động
*Về tình huống truyện
a. Tình huống gay cấn
b. Tình huống éo le
c. Tình huống bất ngờ
d. Tình huống nghịch lí
THảO LUậN NHóM
a." Hút một điếu thuốc lào, uống một hụm chè tươi nóng, ông chóp chép cái miệng ngẫm nghĩ; bao nhiêu ý nghĩ vui thích chen chúc trong đầu óc. Tiếng quạt, tiếng thở, tiếng trẻ con khóc, cùng với tiếng cười nói của cánh đi phá đường về râm ran một góc đường. Dưới chân đồi, những thửa ruộng lúa xanh mượt, uốn quanh co dưới trời nắng, lấp loáng như một khúc sông. Có mấy bóng cò trắng bay dật dờ."
( Làng- Kim Lân ).

b." Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình đựơc? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ là thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất." (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long).
Đọc, xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích sau:
Miêu tả
Nghị luận
I. Baỷng thoỏng keõ caực taực phaồm truyeọn hieọn ủaùi Vieọt Nam
II. Đặc điểm của truyện hiện đại Việt Nam
1. Các giai đoạn sáng tác:
2. Giá trị nội dung:
3. Đặc sắc nghệ thuật:
? III. Luyện tập:
Tiết 155:
ÔN TẬP VỀ TRUYỆN
 III. LuyÖn tËp
Nhìn hình đoán tác phẩm
Lặng lẽ Sa Pa
Bến quê
Làng
? Cách sống, làm việc của nhân vật anh thanh niên gợi cho em nhớ đến bài thơ hiện đại Việt Nam nào đã học?
 Muøa xuaân nho nhoû
Ôn tập về truyện
Tiết 153:
III. Luyện tập
 1. ChuyÓn ®æi ng«i kÓ tõ ng«i thø ba sang ng«i thø nhÊt, kÓ l¹i truyÖn ng¾n Lµng - Kim L©n ( m­în lêi nh©n vËt «ng Hai)
? 2. Dựa vào các truyện ngắn đã học, bằng trí tưởng tượng hãy vẽ bức tranh minh hoạ cho một tác phẩm mà em yêu thích
+ Ra bài tập về nhà:
- Học bài, nắm vững các kiến thức đã ôn tập.
- Tự ôn tập, xem lại các t¸c phÈm truyÖn hiÖn ®¹i ViÖt Nam đã học
+ Chuẩn bị bài mới: So¹n bµi Tæng kÕt ng÷ ph¸p (TiÕp theo)
* D?n dò học sinh chuẩn b? cho ti?t học tiếp theo:
CHÚC CÁC EM VUI KHOẺ, HỌC GIỎI
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hùng Luyện
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)