Bài 30. Ôn tập về truyện
Chia sẻ bởi Lương Hồng Hoa |
Ngày 08/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Ôn tập về truyện thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tuần 31. BàI 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Trong chương trình NGữ Văn 9 em đã học bao nhiêu tác phẩm VHVN hiện đại. Có thể chia thành những giai đoạn nào?
Tuần 31. BàI 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Sa Pa chỉ nghe
tên người ta đã nghĩ đến
chuyện nghỉ ngơi, lại có
những con người làm việc
và lo nghĩ như vậy cho
đất nước.
Tuần 31. BàI 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Lặng lẽ Sa Pa
Tuần 31. BàI 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Nhân vật chính của truyện?
Người lái xe B. Ông hoạ sĩ C. Cô kỹ sư D. Anh thanh niên
2. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba
3. Nhân vật anh thanh niên bộc lộ những phẩm chất nào?
Hiểu rõ những công việc mình đang làm, có niềm say mê công việc
Tha thiết yêu quí con người và cuộc sống
Biết tự sắp xếp cuộc sống cho bản thân trong điều kiện khó khăn
Khiêm tốn.
Cả A, B, C, D.
Tuần 31. BàI 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
4. Vì sao tác giả không đặt tên cho các nhân vật mà chỉ gọi là anh thanh niên, bác lái xe, cô kỹ sư.?
Vì tác giả không nhớ tên nhân vật
Đây là một dụng ý nghệ thuật : Có rất nhiều những con người như thế, họ là những con người vô danh,lặng lẽ cống hiến cho đất nước.
Cả A và B đều sai
5. ý nghĩa của tên truyện Lặng lẽ Sa Pa?
Muốn giới thiệu một nơi nghỉ mát nổi tiếng cho khách du lịch.
Thông qua đó để phản ánh sự cống hiến lặng lẽ, âm thầm của những con người vì cuộc sống mới.
Sa Pa nhìn bề ngoài lặng lẽ nhưng đang góp phần vào xây dựng cuộc sống mới.
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Truyện ngắn này gợi cho em nhớ về
Bài thơ nào gần gũi về chủ
đề tư tưởng .Hãy đọc một
khổ thơ thể hiện rõ nhất
Sự gần gũi đó?
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Em nhớ tới tác phẩm nào khi nhìn thấy chân dung nhà văn Kim Lân?
Làng
Tuần 31. BàI 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Trong các nhận định sau nhận định nào là đúng về nhà văn Kim Lân?
Tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài , quê ở Từ Sơn, Bắc Ninh.
Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn.
Truyện ngắn của Kim Lân thể hiện sự am hiểu sâu sắc đời sống của tầng lớp trí thức trong xã hội cũ
Truyện ngắn của Kim Lân thể hiện sự gắn bó và am hiểu sâu sắc cuộc sống của người nông dân Việt nam.
2. Nhân vật chính trong truyện?
Ông Hai B. Bà Hai C. Mụ chủ nhà D. Bác Thứ.
3. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ ba B. Ngôi thứ nhất.
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
4. Chủ đề của truyện ngắn?
A. Cuộc sống tối tăm của người nông dân VN trước cách mạng tháng Tám.
B. Tình yêu quê hương đất nước , tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng của người nông dân Việt Nam.
5.Khi nghe tin làng theo giặc tâm trạng của ông Hai như thế nào?
A. Sững sờ đến lặng người
B. ám ảnh, day dứt nặng nề.
C. Đau xót, tủi hổ
D. Cả A,B,C.
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
4.. Nhận định nào nêu chính xác về nghệ thuật
miêu tả tâm lý và ngôn ngữ nhân vật?
A.Tâm lý nhân vật thể hiện rõ qua hành động
ngôn ngữ đối thoại và độc thoại nội tâm.
B. Tác giả đặt nhân vật vào tình huống thử
thách bên trong để bộc lộ
chiều sâu tâm trạng.
C. Ngôn ngữ giàu hình ảnh, cô đọng
và hàm xúc.
D. Ngôn ngữ nhân vật sinh động, đậm khẩu ngữ
và lời ăn tiếng nói của nhân dân.
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Ba...a..a.ba!
Tiếng kêu của nó như xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa.
Ba.a..a..ba
Chếc lược ngà
( Nguyễn Quang sáng)
Tuần 31. BàI 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Tác phẩm được viết trong thời kỳ nào?
Trước CMT8 B. Trong kháng chiến chống Mỹ
C. Trong kháng chiến chống Pháp. D. Sau 1975
2. Người kể chuyện trong văn bản là ai?
Tác giả B. Vợ ông Sáu C. Bạn ông Sáu.
3. Nhân vật chính trong truyện?
A. Ông Sáu, bé Thu B. Ông Sáu, bác Ba C. Mẹ bé Thu.
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
4.Văn bản trích trong SGK chủ yêú viết vế điều gì?
A. Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
B. Tình đồng chí của những người cán bộ cách mạng
C. Tình quân dân trong chiến tranh
D. Cả A và B đều đúng.
5.Khi chứng kiến cảnh cha con bé Thu chia tay,người kể chuyện thấy "như có bàn tay ai nắm lấy trái tim".Chi tiết đó nói lên tâm trạng gì của nhân vật?
A. Xúc động ,nghẹn ngào
B. Đau đớn đến tột cùng
C Sung sướng đến khó tả
D. Giận giữ, phẫn uất.
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
6. Người kể chuỵện trong tác phẩm là bạn của ông Sáu. Điều đó có tác dụng gì?
A. Vừa dẫn dắt câu chuyện được khách quan, vừa bày tỏ thái độ, tình cảm đối với các nhân vật trong truyện.
B. Làm cho câu chuyện trở nên gần gũi, đáng tin cậy và xúc động.
C. Cả A vàB đều đúng
D. Cả A và B đều sai.
7. Nhận định nào sau đây không phù hợp với giá trị nghệ thuật của truyện?
A. Xây dựng được một cốt truyện chặt chẽ, có nhiều yếu tố bất ngờ nhưng hợp lý
B. Đặt nhân vật vào tình huống đặc biệt để bộc lộ tính cách và tâm lý.
C. Xây dựng nhân vật người kể chuyện thích hợp
D. Nghệ thuật tả cảnh và độc thoại nội tâm đặc sắc.
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Bức tranh và chân dung
Của nhà văn gợi em nhớ tới truyện ngắn nào?Thời gian và giai đoạn sáng tác?
Những ngôI sao xa xôi
( Lê Minh Khuê)
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Truyện viết về ai?
Những cô gái TNXP trên tuyến đường Trường Sơn thời kỳ chống Mỹ.
B. Những cô gái tải đạn ra chiến trường chống Mỹ
C. Những cô gái làm công tác cứu thương.
2. Người kể chuyện xuất hiện ở ngôi thứ mấy?
Ngôi thứ ba B Ngôi thứ nhất
3. Việc tác giả để người kể chuyện lúc xưng "tôi",lúc xưng "chúng tôi" để nhằm mục đích gì?
Có thể tường thuật lại sự việcdưới con mắt của nhân vật chính để tập trung miêu tả thế giới nội tâm của nhân vật (lúc xưng "tôi" ) và tường thuật lại sự việc dưới con mắt của cả tập thể ( lúc xưng "chúng tôi")
Tác giả muốn làm cho câu chuyện thêm sinh động.
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
4. Qua đoạn trích em thấy ba cô gái trong tổ phá bom có những nét tính cách chung nào nổi bật?
A. Tinh thần trách nhiệm cao trong công việc
B. Dũng cảm không hề run sợ trước cái chết
C. Dễ xúc cảm, mơ mộng, thích làm đẹp.
D. Cả A,B,C.
5. Đặc điểm nổi bật của truyện ngắn?
A. Nghệ thuật xây dựng nhân vật, chủ yếu là miêu tả tâm lý, thế giới nội tâm của nhâ vật.
B. Ngôn ngữ sáng tạo, hình ảnh giàu biểu tượng.
C. Ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện,tự nhiên, gần với khẩu ngữ, trẻ trung và có chất nữ tính
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Đọc đoan trích sau:
Bây giờ là buổi trưa. Im ắng lạ. Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát.Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi cứ bịa ra lời mà hát.Lời tôi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bò ra mà cười một mình.
Tôi là con gái Hà nội. Nói một cách khiêm tốn , tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày,tương đối mềm, môt cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn.Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: " Cô có cái nhìn sao mà xa xăm !"
Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tôi thích ngắm mắt tôi trong gương. Nó dài dài,màu nâu, hay nheo lại như chói nắng.
1. Đoạn trích trên sử dung phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Lập luận
2. Xét theo mục đích nói, câu văn: Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát thuộc loại câu gì?
A. Câu nghi vấn B. Câu trần thuật
C. Câu cầu khiến D. Câu cảm thán
3. Phần trích : Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát sử dụng phép liên kết nào?
A. Dùng từ đồng nghĩa
B. Dùng từ trái nghĩa
C. Dùng từ gần nghĩa
D. Dùng phép lặp từ ngữ
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Đọc đoan trích sau:
Bây giờ là buổi trưa. Im ắng lạ. Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát.Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi cứ bịa ra lời mà hát.Lời tôi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bò ra mà cười một mình.
Tôi là con gái Hà nội. Nói một cách khiêm tốn , tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày,tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn.Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: " Cô có cái nhìn sao mà xa xăm !"
Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tôi thích ngắm mắt tôi trong gương. Nó dài dài,màu nâu, hay nheo lại như chói nắng.
4. Cụm từ gạch chân trong câu sau là thành phần gì : Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá" .
A. Trạng ngữ B. Chủ ngữ
C. Định ngữ D. Biệt lập
5. Phần in đậm trong câu: còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo ; " Cô có cái nhìn sao mà xa xăm !" là:
A. ý dẫn trực tiếp B. ý dẫn gián tiếp
B. Lời dẫn trực tiếp D. Lời dẫn gián tiếp
6. Câu văn: " Một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn" sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh B. Nhân hoá C. ẩn dụ
7. Từ nào là từ láy toàn bộ?
A. Kiêu hãnh B. Khe khẽ
C. Lộn xộn D. xa xăm
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Bức tranh bên gợi cho em
nhớ tới văn bản nào?
Những ngôi sao xa xôi
Chiếc lược ngà
Lặng lẽ Sa Pa
Bến Quê
2. Tác giả của văn bản có đoạn
trích trên là ai ?
Nguyễn Quang sáng
Lê Minh Khuê
Nguyễn Minh Châu
Nguyễn Thành Long
Tuần 31. BàI 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
3. Nguyễn Minh Châu là nhà văn quân đội, quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An.
Sai B. Đúng
4. Truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu từ sau 1975 đã thể hiện những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật, góp phần đổi mới văn học nước ta.
Đúng B. Sai
5. Bến Quê trích trong tập truyện:
Cửa sông B. Dấu chân người lính
C. Bến Quê D. Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành
6. Tình huống trong truyện:
A. Xuôi chiều B. Nghịch lý C. Bât ngờ
Tuần 31. BàI 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
7. Thông điệp mà Bến Quê gửi tới người đọc?
A.Dù đi đâu thì Quê hương vẫn là chỗ dừng chân cuối cùng của cuộc đời con người
B. Hãy trân trọng những vẻ đẹp , những giá trị bình dị, gần gũi của cuộc sống, quê hương.
C. Trước khi đi ra người hãy biết sống với quê hương mình.
D. Cả A, B, C.
8. Đặc điểm nghệ thuật nổi bật của Bến Quê?
Đối thoại , độc thoại nội tâm
Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên
Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật
Xây dựng những hình anh giàu ý nghĩa biểu tượng
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Tác phẩm nào có ngôi kể là nhân vật xưng "tôi" ?
Lặng lẽ Sa Pa
Chiếc lược ngà
Làng
Bến Quê
Những ngôi sao xa xôi
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Ngôi kể thứ nhất có ưu điểm và hạn chế gì so với ngôi thứ ba ?
Giúp cho người kể dễ đi sâu vào tâm tư tình cảm, miêu tả được những diễn biến tâm lý tinh vi, phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật "tôi"
Ngôi kể này có hạn chế trong việc miêu tả bao quát các đối tượng khách quan, sinh động, khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều do đó dễ gây nên sự đơn điệu trong giọng văn trần thuật.
Không có ưu điểm và hạn chế gì.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Các tác phẩm trong bảng thống kê trên
đã phản ánh được những nét gì về
đất nước và con người VN ở các
Giai đoạn đó?
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Các tác phẩm trên đã phản ánh một phần những nét tiêu biểu của đời sống xã hội và con người VN với tư tưởng và tình cảm của họ trong những thời kỳ lịch sử có nhiều biến cố lớn lao, chủ yêú là trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Hình ảnh con người VN yêu nước được thể hiện qua những nhân vật nào?
Chị Thao, Bà Hai, Bé Thu
Bác lái xe, cô kỹ sư, Mụ chủ nhà
Ôg Hai, Anh thanh niên, Ông sáu, bé Thu, ba cô gái TNXP.
Bác Ba, Mẹ Thu, Đại đội trưởng, Người đàn bà tản cư.
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Hãy nêu những nét phẩm chất chung và nét tính cách nổi bật của mỗi nhân vật ?
Tuần 31. BàI 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
ở những truyện nào tác giả sáng tạo được
tình huống truyện đặc sắc?
Chiếc lược ngà
Bến Quê D. Làng
Lặng lẽ Sa Pa
Những ngôi sao xa xôi
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Trong các nhân vật vừa ôn tập ,
nhân vật nào
để lại ấn tượng sâu sắc nhất cho em?
Hãy nêu cảm nghĩ của mình
về nhân vật ấy?
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Em rút ra bài học gì
về phân tích nhân vật văn học
trong tác phẩm tự sự?
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Nắm vững tất cả truyện Vn hiện đại đã ôn tập.
Chọn một nhân vật nào đó trong các nhân vật đã ôn tập mà em thích để viết một bài nghị luận
Chuẩn bị tiết 154.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Trong chương trình NGữ Văn 9 em đã học bao nhiêu tác phẩm VHVN hiện đại. Có thể chia thành những giai đoạn nào?
Tuần 31. BàI 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Sa Pa chỉ nghe
tên người ta đã nghĩ đến
chuyện nghỉ ngơi, lại có
những con người làm việc
và lo nghĩ như vậy cho
đất nước.
Tuần 31. BàI 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Lặng lẽ Sa Pa
Tuần 31. BàI 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Nhân vật chính của truyện?
Người lái xe B. Ông hoạ sĩ C. Cô kỹ sư D. Anh thanh niên
2. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba
3. Nhân vật anh thanh niên bộc lộ những phẩm chất nào?
Hiểu rõ những công việc mình đang làm, có niềm say mê công việc
Tha thiết yêu quí con người và cuộc sống
Biết tự sắp xếp cuộc sống cho bản thân trong điều kiện khó khăn
Khiêm tốn.
Cả A, B, C, D.
Tuần 31. BàI 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
4. Vì sao tác giả không đặt tên cho các nhân vật mà chỉ gọi là anh thanh niên, bác lái xe, cô kỹ sư.?
Vì tác giả không nhớ tên nhân vật
Đây là một dụng ý nghệ thuật : Có rất nhiều những con người như thế, họ là những con người vô danh,lặng lẽ cống hiến cho đất nước.
Cả A và B đều sai
5. ý nghĩa của tên truyện Lặng lẽ Sa Pa?
Muốn giới thiệu một nơi nghỉ mát nổi tiếng cho khách du lịch.
Thông qua đó để phản ánh sự cống hiến lặng lẽ, âm thầm của những con người vì cuộc sống mới.
Sa Pa nhìn bề ngoài lặng lẽ nhưng đang góp phần vào xây dựng cuộc sống mới.
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Truyện ngắn này gợi cho em nhớ về
Bài thơ nào gần gũi về chủ
đề tư tưởng .Hãy đọc một
khổ thơ thể hiện rõ nhất
Sự gần gũi đó?
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Em nhớ tới tác phẩm nào khi nhìn thấy chân dung nhà văn Kim Lân?
Làng
Tuần 31. BàI 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Trong các nhận định sau nhận định nào là đúng về nhà văn Kim Lân?
Tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài , quê ở Từ Sơn, Bắc Ninh.
Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn.
Truyện ngắn của Kim Lân thể hiện sự am hiểu sâu sắc đời sống của tầng lớp trí thức trong xã hội cũ
Truyện ngắn của Kim Lân thể hiện sự gắn bó và am hiểu sâu sắc cuộc sống của người nông dân Việt nam.
2. Nhân vật chính trong truyện?
Ông Hai B. Bà Hai C. Mụ chủ nhà D. Bác Thứ.
3. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ ba B. Ngôi thứ nhất.
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
4. Chủ đề của truyện ngắn?
A. Cuộc sống tối tăm của người nông dân VN trước cách mạng tháng Tám.
B. Tình yêu quê hương đất nước , tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng của người nông dân Việt Nam.
5.Khi nghe tin làng theo giặc tâm trạng của ông Hai như thế nào?
A. Sững sờ đến lặng người
B. ám ảnh, day dứt nặng nề.
C. Đau xót, tủi hổ
D. Cả A,B,C.
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
4.. Nhận định nào nêu chính xác về nghệ thuật
miêu tả tâm lý và ngôn ngữ nhân vật?
A.Tâm lý nhân vật thể hiện rõ qua hành động
ngôn ngữ đối thoại và độc thoại nội tâm.
B. Tác giả đặt nhân vật vào tình huống thử
thách bên trong để bộc lộ
chiều sâu tâm trạng.
C. Ngôn ngữ giàu hình ảnh, cô đọng
và hàm xúc.
D. Ngôn ngữ nhân vật sinh động, đậm khẩu ngữ
và lời ăn tiếng nói của nhân dân.
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Ba...a..a.ba!
Tiếng kêu của nó như xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa.
Ba.a..a..ba
Chếc lược ngà
( Nguyễn Quang sáng)
Tuần 31. BàI 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Tác phẩm được viết trong thời kỳ nào?
Trước CMT8 B. Trong kháng chiến chống Mỹ
C. Trong kháng chiến chống Pháp. D. Sau 1975
2. Người kể chuyện trong văn bản là ai?
Tác giả B. Vợ ông Sáu C. Bạn ông Sáu.
3. Nhân vật chính trong truyện?
A. Ông Sáu, bé Thu B. Ông Sáu, bác Ba C. Mẹ bé Thu.
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
4.Văn bản trích trong SGK chủ yêú viết vế điều gì?
A. Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
B. Tình đồng chí của những người cán bộ cách mạng
C. Tình quân dân trong chiến tranh
D. Cả A và B đều đúng.
5.Khi chứng kiến cảnh cha con bé Thu chia tay,người kể chuyện thấy "như có bàn tay ai nắm lấy trái tim".Chi tiết đó nói lên tâm trạng gì của nhân vật?
A. Xúc động ,nghẹn ngào
B. Đau đớn đến tột cùng
C Sung sướng đến khó tả
D. Giận giữ, phẫn uất.
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
6. Người kể chuỵện trong tác phẩm là bạn của ông Sáu. Điều đó có tác dụng gì?
A. Vừa dẫn dắt câu chuyện được khách quan, vừa bày tỏ thái độ, tình cảm đối với các nhân vật trong truyện.
B. Làm cho câu chuyện trở nên gần gũi, đáng tin cậy và xúc động.
C. Cả A vàB đều đúng
D. Cả A và B đều sai.
7. Nhận định nào sau đây không phù hợp với giá trị nghệ thuật của truyện?
A. Xây dựng được một cốt truyện chặt chẽ, có nhiều yếu tố bất ngờ nhưng hợp lý
B. Đặt nhân vật vào tình huống đặc biệt để bộc lộ tính cách và tâm lý.
C. Xây dựng nhân vật người kể chuyện thích hợp
D. Nghệ thuật tả cảnh và độc thoại nội tâm đặc sắc.
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Bức tranh và chân dung
Của nhà văn gợi em nhớ tới truyện ngắn nào?Thời gian và giai đoạn sáng tác?
Những ngôI sao xa xôi
( Lê Minh Khuê)
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Truyện viết về ai?
Những cô gái TNXP trên tuyến đường Trường Sơn thời kỳ chống Mỹ.
B. Những cô gái tải đạn ra chiến trường chống Mỹ
C. Những cô gái làm công tác cứu thương.
2. Người kể chuyện xuất hiện ở ngôi thứ mấy?
Ngôi thứ ba B Ngôi thứ nhất
3. Việc tác giả để người kể chuyện lúc xưng "tôi",lúc xưng "chúng tôi" để nhằm mục đích gì?
Có thể tường thuật lại sự việcdưới con mắt của nhân vật chính để tập trung miêu tả thế giới nội tâm của nhân vật (lúc xưng "tôi" ) và tường thuật lại sự việc dưới con mắt của cả tập thể ( lúc xưng "chúng tôi")
Tác giả muốn làm cho câu chuyện thêm sinh động.
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
4. Qua đoạn trích em thấy ba cô gái trong tổ phá bom có những nét tính cách chung nào nổi bật?
A. Tinh thần trách nhiệm cao trong công việc
B. Dũng cảm không hề run sợ trước cái chết
C. Dễ xúc cảm, mơ mộng, thích làm đẹp.
D. Cả A,B,C.
5. Đặc điểm nổi bật của truyện ngắn?
A. Nghệ thuật xây dựng nhân vật, chủ yếu là miêu tả tâm lý, thế giới nội tâm của nhâ vật.
B. Ngôn ngữ sáng tạo, hình ảnh giàu biểu tượng.
C. Ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện,tự nhiên, gần với khẩu ngữ, trẻ trung và có chất nữ tính
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Đọc đoan trích sau:
Bây giờ là buổi trưa. Im ắng lạ. Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát.Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi cứ bịa ra lời mà hát.Lời tôi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bò ra mà cười một mình.
Tôi là con gái Hà nội. Nói một cách khiêm tốn , tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày,tương đối mềm, môt cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn.Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: " Cô có cái nhìn sao mà xa xăm !"
Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tôi thích ngắm mắt tôi trong gương. Nó dài dài,màu nâu, hay nheo lại như chói nắng.
1. Đoạn trích trên sử dung phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Lập luận
2. Xét theo mục đích nói, câu văn: Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát thuộc loại câu gì?
A. Câu nghi vấn B. Câu trần thuật
C. Câu cầu khiến D. Câu cảm thán
3. Phần trích : Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát sử dụng phép liên kết nào?
A. Dùng từ đồng nghĩa
B. Dùng từ trái nghĩa
C. Dùng từ gần nghĩa
D. Dùng phép lặp từ ngữ
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Đọc đoan trích sau:
Bây giờ là buổi trưa. Im ắng lạ. Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát.Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi cứ bịa ra lời mà hát.Lời tôi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bò ra mà cười một mình.
Tôi là con gái Hà nội. Nói một cách khiêm tốn , tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày,tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn.Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: " Cô có cái nhìn sao mà xa xăm !"
Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tôi thích ngắm mắt tôi trong gương. Nó dài dài,màu nâu, hay nheo lại như chói nắng.
4. Cụm từ gạch chân trong câu sau là thành phần gì : Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá" .
A. Trạng ngữ B. Chủ ngữ
C. Định ngữ D. Biệt lập
5. Phần in đậm trong câu: còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo ; " Cô có cái nhìn sao mà xa xăm !" là:
A. ý dẫn trực tiếp B. ý dẫn gián tiếp
B. Lời dẫn trực tiếp D. Lời dẫn gián tiếp
6. Câu văn: " Một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn" sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh B. Nhân hoá C. ẩn dụ
7. Từ nào là từ láy toàn bộ?
A. Kiêu hãnh B. Khe khẽ
C. Lộn xộn D. xa xăm
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Bức tranh bên gợi cho em
nhớ tới văn bản nào?
Những ngôi sao xa xôi
Chiếc lược ngà
Lặng lẽ Sa Pa
Bến Quê
2. Tác giả của văn bản có đoạn
trích trên là ai ?
Nguyễn Quang sáng
Lê Minh Khuê
Nguyễn Minh Châu
Nguyễn Thành Long
Tuần 31. BàI 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
3. Nguyễn Minh Châu là nhà văn quân đội, quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An.
Sai B. Đúng
4. Truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu từ sau 1975 đã thể hiện những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật, góp phần đổi mới văn học nước ta.
Đúng B. Sai
5. Bến Quê trích trong tập truyện:
Cửa sông B. Dấu chân người lính
C. Bến Quê D. Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành
6. Tình huống trong truyện:
A. Xuôi chiều B. Nghịch lý C. Bât ngờ
Tuần 31. BàI 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
7. Thông điệp mà Bến Quê gửi tới người đọc?
A.Dù đi đâu thì Quê hương vẫn là chỗ dừng chân cuối cùng của cuộc đời con người
B. Hãy trân trọng những vẻ đẹp , những giá trị bình dị, gần gũi của cuộc sống, quê hương.
C. Trước khi đi ra người hãy biết sống với quê hương mình.
D. Cả A, B, C.
8. Đặc điểm nghệ thuật nổi bật của Bến Quê?
Đối thoại , độc thoại nội tâm
Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên
Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật
Xây dựng những hình anh giàu ý nghĩa biểu tượng
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Tác phẩm nào có ngôi kể là nhân vật xưng "tôi" ?
Lặng lẽ Sa Pa
Chiếc lược ngà
Làng
Bến Quê
Những ngôi sao xa xôi
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Ngôi kể thứ nhất có ưu điểm và hạn chế gì so với ngôi thứ ba ?
Giúp cho người kể dễ đi sâu vào tâm tư tình cảm, miêu tả được những diễn biến tâm lý tinh vi, phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật "tôi"
Ngôi kể này có hạn chế trong việc miêu tả bao quát các đối tượng khách quan, sinh động, khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều do đó dễ gây nên sự đơn điệu trong giọng văn trần thuật.
Không có ưu điểm và hạn chế gì.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Các tác phẩm trong bảng thống kê trên
đã phản ánh được những nét gì về
đất nước và con người VN ở các
Giai đoạn đó?
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Các tác phẩm trên đã phản ánh một phần những nét tiêu biểu của đời sống xã hội và con người VN với tư tưởng và tình cảm của họ trong những thời kỳ lịch sử có nhiều biến cố lớn lao, chủ yêú là trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Hình ảnh con người VN yêu nước được thể hiện qua những nhân vật nào?
Chị Thao, Bà Hai, Bé Thu
Bác lái xe, cô kỹ sư, Mụ chủ nhà
Ôg Hai, Anh thanh niên, Ông sáu, bé Thu, ba cô gái TNXP.
Bác Ba, Mẹ Thu, Đại đội trưởng, Người đàn bà tản cư.
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Hãy nêu những nét phẩm chất chung và nét tính cách nổi bật của mỗi nhân vật ?
Tuần 31. BàI 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
ở những truyện nào tác giả sáng tạo được
tình huống truyện đặc sắc?
Chiếc lược ngà
Bến Quê D. Làng
Lặng lẽ Sa Pa
Những ngôi sao xa xôi
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Trong các nhân vật vừa ôn tập ,
nhân vật nào
để lại ấn tượng sâu sắc nhất cho em?
Hãy nêu cảm nghĩ của mình
về nhân vật ấy?
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Em rút ra bài học gì
về phân tích nhân vật văn học
trong tác phẩm tự sự?
Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Nắm vững tất cả truyện Vn hiện đại đã ôn tập.
Chọn một nhân vật nào đó trong các nhân vật đã ôn tập mà em thích để viết một bài nghị luận
Chuẩn bị tiết 154.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Hồng Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)