Bài 30. Ôn tập về truyện

Chia sẻ bởi Bùi Thu Hằng | Ngày 08/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Ôn tập về truyện thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Các thầy cô giáo
đến dự giờ, thăm lớp
Nhiệt liệt chào mừng
Làng (Kim Lân)
Chiếc lược ngà
(Nguyễn Quang Sáng)
Lặng lẽ Sa Pa
(Nguyễn Thành Long)
1
3
2
I. Bảng hệ thống các tác phẩm:
Kim Lân
1948
Ông Hai, bà Hai,
bà chủ nhà.
-Tình yêu làng hoà quyện với tình yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân.
Nguyễn Thành Long
1970
Anh thanh niên,
ông hoạ sĩ, cô kỹ sư, bác lái xe.
- Ca ngợi những tấm gương lao động thầm lặng cống hiến tâm sức mình cho đất nước.
Nguyễn Quang Sáng
1966
Bác Ba, ông Sáu,
bé Thu.
- Tình cha con sâu nặng trong chiến tranh
II. Hình ảnh đất nước, con người:
Bài 1:
A: "Ông Hai đi mãi đến sẩm tối mới về. Cái mặt buồn thỉu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn lên. Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ. Còn phải để cho người khác biết chứ. Ông lão cứ múa tay lên mà khoe cái tin ấy với mọi người. Ai ai cũng mừng cho ông lão.
Đến cả mụ chủ nhà là người ông lão yên trí nghe tin này thế nào mụ cũng sa sầm xuống mà nói tức nói sóc, thì trái lại, mụ lại tỏ vẻ rất sung sướng. Mụ giương tròn cả hai mắt lên mà reo.
( Làng- Kim Lân)
B: "Cũng may mà bằng mấy nét, hoạ sĩ ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên.
Người con trai ấy đáng yêu thật , nhưng làm cho ông nhọc quá. Với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Và về những điều anh suy nghĩ trong cái vắng vẻ vời vợi hai nghìn sáu trăm mét trên mặt biển, cuồn cuộn tuôn ra khi gặp người."
(Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long)

buồn thỉu
tươi vui,
cứ múa tay lên mà khoe
sung sướng
giương
reo
Người con trai ấy đáng yêu thật
- Hai đoạn văn trên nằm trong văn bản nào? Tâm trạng của các nhân vật trong đoạn văn? Tại sao các nhân vật lại có tâm trạng như vậy?
rạng rỡ
tròn cả hai mắt
- Nét chung trong tính cách của các nhân vật ông Hai, bà chủ nhà, anh thanh niên. là gì?

"Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng,một lúc lâu sau ông lại hỏi:
_ �, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai?
Thằng bé giơ tay lên mạnh bạo và rành rọt:
- ?ng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm!
Nước mắt ông lão giàn ra,chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ:
- ? đúng rồi,ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ."

Bài 2:
D?n lúc chia tay. tình cha con nhu b?ng n?i d?y trong ngu?i nó, nó kêu thật lớn: -Ba...a...a...ba!
Ti?ng kêu c?a nó nhu ti?ng xé, xé s? im l?ng và xé c? ru?t gan m?i ngu?i nghe th?t xót xa. Nó v?a kêu v?a ch?y xô t?i, nhanh nhu m?t con sóc, nó ch?y thót lên và dang hai tay ôm ch?t l?y cổ ba nó. Tôi th?y làn tóc to sau ót nó nhu d?ng d?ng lên. Nó v?n ôm ch?t l?y ba nó. Anh Sáu m?t tay ôm con, m?t tay rút khan lau nu?c m?t, hôn lên mái tóc con:
- Ba di r?i ba v? v?i con.
- Không! - Con bé hét lên, hai tay nó xi?t ch?t l?y c?, ch?c nó nghi hai tay không th? gi? du?c ba nó, nó dang c? hai chân r?i câu ch?t l?y ba nó, và dôi vai nh? bé c?a nó run run... (Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng)
Gợi ý:
Đây là một nhận xét tinh tế, sâu sắc. Lúc này bé Thu chưa nhận ra ông Sáu là cha vì trong tâm hồn em ẩn chứa niềm kiêu hãnh trẻ thơ về một tình yêu dành cho người cha trong tấm hình chụp chung với má. Hành động em không thừa nhận ông Sáu chính là hành động bảo vệ tình yêu ấy.
K? thêm nh?ng tình hu?ng d?c s?c trong các truy?n mà em đã du?c h?c?
Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) theo cách diễn dịch hoặc qui nạp, trình bày cảm nghĩ của em về một nhân vật mà em yêu thích.(Gạch chân dưới câu chủ đề.)
Bài tập :
Bảng so sánh đặc điểm thể loại
Truyện - Thơ
- Nghệ thuật kể chuyện:
+ Ngôi kể.
+ Ngôn ngữ kể.
- Nhân vật:
+ Xây dựng tâm lý nhân vật.
- Cốt truyện:
+ Tình tiết.
+ Tình huống.
- Hình ảnh thơ.


- Mạch cảm xúc.

- Vần, nhịp.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô đến dự giờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thu Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)