Bài 30. Ôn tập phần I - Động vật không xương sống
Chia sẻ bởi Ma Li Na |
Ngày 05/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Ôn tập phần I - Động vật không xương sống thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
BÀI 30
Chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học với lớp 7A
GV: Ma Li Na
Trường: THCS Thị trấn Na Hang - Tuyên Quang
BÀI 30 ÔN TẬP PHẦN I
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
I/ TÍNH ĐA DẠNG CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG:
Ngành động vật nguyên sinh:
_ Có kích thước hiển vi.
_ Chỉ là một tế bào nhưng thực hiện đầy đủ các chức năng sống của cơ thể
Ngành ruột khoang:
_ Cơ thể thường hình trụ hay hình dù với 2 lớp tế bào.
_ Miệng có tua miệng, có tế bào gai tự vệ.
Ngành giun: Cơ thể mềm. Dẹp, kéo dài hoặc phân đốt.
Ngành thân mềm: Cơ thể mềm. Thường không phân đốt và có vỏ đá vôi.
Ngành chân khớp: Có bộ xương ngoài bằng kitin
_ Cơ thể thừơng phân đốt.
_ Cả chân cũng phân đốt, một số có cánh.
Da vo kin thc hc v cc hnh v cng víi nhng Ỉc iĨm em hy thc hiĐn cc hot ng sau:
- Ghi rõ tên loài động vật vào chỗ trống ở dưới mỗi hình
- Ghi rõ tên ngành của 5 nhóm động vật vào chỗ để trống trên hình
Các đại diện của động vật không xương sống
Ruột khoang
ĐV nguyên sinh
Trùng roi
ĐV nguyên sinh
Trùng roi
Trùng biến hình
Trùng giày
Giun
Hải quỳ
Sứa
Thuỷ tức
Sán dây
Giun đũa
Giun đất
Chân khớp
Thân mềm
ốc sên
vẹm
Mực
Tôm
Nhện
Bọ hung
Từ đáp án bảng trên em hãy cho biết tính đa dạng của động vật không xương sống thể hiện ở những điểm nào?
Đáp án
Tính đa dạng của động vật không xương sống thể hiện ở: Số ngành, đại diện của mỗi ngành và đặc điểm của từng đại diện.
II/ SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG:
Em hayx nghieen c]us kix bangr 2
Hãy nghiên cứu kĩ bảng 2 và lần lượt thực hiện các hoạt động sau:
- Ghi vào cột 2 một số động vật : Trùng giày, sứa, giun đất, ốc sên, tôm.
- Ghi vào cột 3 môi trường sống của động vật.
-
- Ghi vào cột 4 kiểu dinh dưỡng
- Ghi vào cột 5 kiểu di chuyển
- Ghi vào cột 6 kiểu hô hấp
Của động vật đó để chứng tỏ chúng thích nghi với môi trường sống.
Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
Nước bẩn ( cống)
Sống trong đất
Dị dưỡng
Trên cây
ở nước ( ngọt, mặn
Dị dưỡng
ăn chất mùn
ăn lá, chồi ngọn.
ăn thịt động vật khác
Bơi bằng lông
Bơi lộ tự do
Đào đất để chui
Bò bằng cơ chân
Bằng chân bơi, chân bò và đuôi
Khuyếch tán theo màng cơ thể
Khuyếch tán qua da
Khuyếch tán qua da
Thở bằng phổi
Thở bằng mang
Trong nước biển
III/TẦM QUAN TRỌNG THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
Tôm, mực cua,vẹm, trai ,ốc,,
Tôm ,mực, trai
Tôm,trai,ong
Mật ong, nang mực, vỏ bào ngư
Sán dây, giun đũa, sâu bọ, co co.
c sên, sâu
Kết luận :Qua các đại diện đã tìm hiểu, em có nhận xét gì về động vật không xương sống? Và tại sao?
Về nhà em hãy ghi thêm tầm quan trọng và tên các loài mà em biết vào bảng 3.
Động vật không xương sống rất đa dạng, do thích nghi với môi trường sống.
IV.Tóm tắt bảng ghi nhớ.
Học thuộc bảng tóm tắt ghi nhớ sgk- 101
Hướng dẫn học bài ở nhà.
ôn lại toàn bộ kiến thức để giờ sau kiểm tra học kì.
Chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học với lớp 7A
GV: Ma Li Na
Trường: THCS Thị trấn Na Hang - Tuyên Quang
BÀI 30 ÔN TẬP PHẦN I
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
I/ TÍNH ĐA DẠNG CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG:
Ngành động vật nguyên sinh:
_ Có kích thước hiển vi.
_ Chỉ là một tế bào nhưng thực hiện đầy đủ các chức năng sống của cơ thể
Ngành ruột khoang:
_ Cơ thể thường hình trụ hay hình dù với 2 lớp tế bào.
_ Miệng có tua miệng, có tế bào gai tự vệ.
Ngành giun: Cơ thể mềm. Dẹp, kéo dài hoặc phân đốt.
Ngành thân mềm: Cơ thể mềm. Thường không phân đốt và có vỏ đá vôi.
Ngành chân khớp: Có bộ xương ngoài bằng kitin
_ Cơ thể thừơng phân đốt.
_ Cả chân cũng phân đốt, một số có cánh.
Da vo kin thc hc v cc hnh v cng víi nhng Ỉc iĨm em hy thc hiĐn cc hot ng sau:
- Ghi rõ tên loài động vật vào chỗ trống ở dưới mỗi hình
- Ghi rõ tên ngành của 5 nhóm động vật vào chỗ để trống trên hình
Các đại diện của động vật không xương sống
Ruột khoang
ĐV nguyên sinh
Trùng roi
ĐV nguyên sinh
Trùng roi
Trùng biến hình
Trùng giày
Giun
Hải quỳ
Sứa
Thuỷ tức
Sán dây
Giun đũa
Giun đất
Chân khớp
Thân mềm
ốc sên
vẹm
Mực
Tôm
Nhện
Bọ hung
Từ đáp án bảng trên em hãy cho biết tính đa dạng của động vật không xương sống thể hiện ở những điểm nào?
Đáp án
Tính đa dạng của động vật không xương sống thể hiện ở: Số ngành, đại diện của mỗi ngành và đặc điểm của từng đại diện.
II/ SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG:
Em hayx nghieen c]us kix bangr 2
Hãy nghiên cứu kĩ bảng 2 và lần lượt thực hiện các hoạt động sau:
- Ghi vào cột 2 một số động vật : Trùng giày, sứa, giun đất, ốc sên, tôm.
- Ghi vào cột 3 môi trường sống của động vật.
-
- Ghi vào cột 4 kiểu dinh dưỡng
- Ghi vào cột 5 kiểu di chuyển
- Ghi vào cột 6 kiểu hô hấp
Của động vật đó để chứng tỏ chúng thích nghi với môi trường sống.
Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
Nước bẩn ( cống)
Sống trong đất
Dị dưỡng
Trên cây
ở nước ( ngọt, mặn
Dị dưỡng
ăn chất mùn
ăn lá, chồi ngọn.
ăn thịt động vật khác
Bơi bằng lông
Bơi lộ tự do
Đào đất để chui
Bò bằng cơ chân
Bằng chân bơi, chân bò và đuôi
Khuyếch tán theo màng cơ thể
Khuyếch tán qua da
Khuyếch tán qua da
Thở bằng phổi
Thở bằng mang
Trong nước biển
III/TẦM QUAN TRỌNG THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
Tôm, mực cua,vẹm, trai ,ốc,,
Tôm ,mực, trai
Tôm,trai,ong
Mật ong, nang mực, vỏ bào ngư
Sán dây, giun đũa, sâu bọ, co co.
c sên, sâu
Kết luận :Qua các đại diện đã tìm hiểu, em có nhận xét gì về động vật không xương sống? Và tại sao?
Về nhà em hãy ghi thêm tầm quan trọng và tên các loài mà em biết vào bảng 3.
Động vật không xương sống rất đa dạng, do thích nghi với môi trường sống.
IV.Tóm tắt bảng ghi nhớ.
Học thuộc bảng tóm tắt ghi nhớ sgk- 101
Hướng dẫn học bài ở nhà.
ôn lại toàn bộ kiến thức để giờ sau kiểm tra học kì.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ma Li Na
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)