Bài 30. Ôn tập phần I - Động vật không xương sống
Chia sẻ bởi Bùi Thị Anh Đào |
Ngày 05/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Ôn tập phần I - Động vật không xương sống thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Nhóm 8:
Phạm Thị Ánh Phương
Bùi Thị Anh Đào
Võ Ngọc Thảo Nhi
Lê Thị Kiều Diễm
Nguyễn Ngọc Tiền
BÀI BÁO CÁO VỀ ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
Một số hình ảnh về loài Sứa lược
CHƯƠNG VI: NGÀNH SỨA LƯỢC (CTENOPHORA)
HÌNH THÁI, CẤU TẠO VÀ SINH HỌC CỦA PLEROBRACHIA SP:
HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SỨA LƯỢC VÀ SINH HỌC CỦA CÁC LOÀI ĐÁNG CHÚ Ý:
NGUỒN GỐC VÀ TIẾN HOÁ CỦA SỨA LƯỢC:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH SỨA LƯỢC
Phân bố ở mọi vùng biển, phát triển mạnh ở vùng biển ấm.
Phần lớn chúng di chuyển bằng cách bơi một cách nhẹ nhàng hoặc trôi theo dòng nước. Một số ít bò chậm hoặc bám trên nền đáy.
Cơ thể phần lớn có hình cầu, hình bầu dục hoặc con quay. Đường kính không quá vài cm, tuy nhiên có một số trường hợp dài tới 1,5m.
Đa số cơ thể chúng trong suốt, ban đêm chúng thường phát sáng, ban mgày thì óng ánh.
I. HÌNH THÁI, CẤU TẠO VÀ SINH HỌC CỦA PLEROBRACHIA SP:
Cơ thể hình quả nhót, trong suốt, đường kính từ 1,5 đến 2cm.
Cơ thể đối xứng toả tròn qua trục miệng – đối miệng.
Khi bơi miệng hướng về phía trước.
1. Hình thái:
2. Cấu tạo:
Trên cực đối miệng có cơ quan đỉnh cảm giác thăng bằng.
Từ cực đối miệng có 8 dãy tấm lược xếp phóng xạ hướng về phía cực đối miệng.
Tấm lược do lông bơi kết lại giúp Sứa có thể di chuyển.
Hai bên cơ thể nằm giữa hai tấm lược có hai tua bắt mồi dài xếp đối xứng. Tua nắm trong bao tua lõm sâu vào trong cơ thể.
1. Bình nang, 2. Ống đối miệng, 3. Tấm lược, 4. Bao tua, 5. Tua, 6. Tầng keo, 7.Hầu, 8. Dạ dày, 9. Ống vị cụt, 10. Miệng
Bề mặt tua đầy các tế bào dính có nhiệm vụ dính chặt con mồi khi tấn công.
Sứa lược không có tế bào gai như ở ngành Ruột khoang như lại có tế bào dính (colloblaste) tập trung trên tua bắt mồi.
Tế bào dính hình đinh ghim, mũ hình bán cầu có các thuỳ dính, phần gốc là hai sợi đâm sâu vào mô bì của tua, sợi thẳng là nhân tế bào kéo dài, sợi xoắn co rút có một đầu dính vào lớp cơ của tua.
Sơ đồ sắp xếp và cấu tạo của tế bào dính trên lát cắt ngang tua bắt mồi
Thầnh phần cơ thể gồm 2 lớp tế bào và tầng keo dày ở giữa
Tầng keo này có tế bào cơ và tế bào amíp. Tế bào cơ bắt nguồn từ lá phôi ngoài.
Cơ quan tiêu hoá:
Dạng túi (cùng mức độ với Ruột khoang) tuy chia ống rất phức tạp.
Tiếp theo lỗ miệng dọc trục đối xứng có hầu rồi đến dạ dày.
Dạ dày có các ống vị: một đôi ống vị cụt ở hai bên hầu; một đôi ống vị ngang hướng về phía tua và chia nhánh hai lần sau đó đổ vào 8 ống vị dọc xếp phóng xạ quanh trục miệng – đối miệng.
Các ống vị dọc nằm ngay dưới 8 dãy tấm lược; một ống vị đối miệng hướng về cực đối miệng chia thành 4 nhánh ở gần đỉnh.
Thức ăn dính trên tua được đưa vào miệng và tiêu hoá ngoại bào trong khoang hầu sau đó tiêu hoá nội bào trong khoang dạ dày.
Cấu tạo cơ thể Sứa lược
Hệ thần kinh mạng lưới các tế bào tập trung dưới các dãy tấm lược.
Về phía đối miệng, hệ thần kinh tạo thành 4 khối hạch nhỏ nằm ngay dưới cơ quan đỉnh. Tế bào thần kinh của chúng cũng có chức năng cân bằng, trong mô bì lại có nhiều tế bào cảm giác.
Hệ thần kinh:
Hô hấp và bài tiết tiến hành trực tiếp qua da.
Sinh sản:
Cũng như những loài Sứa lược khác thì Pleurobrachia sp lưỡng tính. Chúng sinh sản hữu tinh và hình thức đa số là thụ tinh ngoài, một số loài thụ tinh trong.
Tuyến sinh dục đực và cái nằm đối diện trong từng ống vị dọc và xếp đối xứng qua mặt phẳng dạ dày.
Đến mùa sinh sản, tinh trùng và noãn qua ống vị ra ngoài để thụ tinh.
Trứng phân cắt hoàn toàn, không đều và xác định.
Trứng nở thành ấu trùng cydippid giốmg Pleurobrachia sp trưởng thành như bé hơn và chưa có cơ quan sinh dục.
Ấu trùng này phát triển trực tiếp thành Pleurobrachia sp trưởng thành.
Bảng so sánh ngành Thân lỗ, Ruột khoang và Sứa lược
Phạm Thị Ánh Phương
Bùi Thị Anh Đào
Võ Ngọc Thảo Nhi
Lê Thị Kiều Diễm
Nguyễn Ngọc Tiền
BÀI BÁO CÁO VỀ ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
Một số hình ảnh về loài Sứa lược
CHƯƠNG VI: NGÀNH SỨA LƯỢC (CTENOPHORA)
HÌNH THÁI, CẤU TẠO VÀ SINH HỌC CỦA PLEROBRACHIA SP:
HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SỨA LƯỢC VÀ SINH HỌC CỦA CÁC LOÀI ĐÁNG CHÚ Ý:
NGUỒN GỐC VÀ TIẾN HOÁ CỦA SỨA LƯỢC:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH SỨA LƯỢC
Phân bố ở mọi vùng biển, phát triển mạnh ở vùng biển ấm.
Phần lớn chúng di chuyển bằng cách bơi một cách nhẹ nhàng hoặc trôi theo dòng nước. Một số ít bò chậm hoặc bám trên nền đáy.
Cơ thể phần lớn có hình cầu, hình bầu dục hoặc con quay. Đường kính không quá vài cm, tuy nhiên có một số trường hợp dài tới 1,5m.
Đa số cơ thể chúng trong suốt, ban đêm chúng thường phát sáng, ban mgày thì óng ánh.
I. HÌNH THÁI, CẤU TẠO VÀ SINH HỌC CỦA PLEROBRACHIA SP:
Cơ thể hình quả nhót, trong suốt, đường kính từ 1,5 đến 2cm.
Cơ thể đối xứng toả tròn qua trục miệng – đối miệng.
Khi bơi miệng hướng về phía trước.
1. Hình thái:
2. Cấu tạo:
Trên cực đối miệng có cơ quan đỉnh cảm giác thăng bằng.
Từ cực đối miệng có 8 dãy tấm lược xếp phóng xạ hướng về phía cực đối miệng.
Tấm lược do lông bơi kết lại giúp Sứa có thể di chuyển.
Hai bên cơ thể nằm giữa hai tấm lược có hai tua bắt mồi dài xếp đối xứng. Tua nắm trong bao tua lõm sâu vào trong cơ thể.
1. Bình nang, 2. Ống đối miệng, 3. Tấm lược, 4. Bao tua, 5. Tua, 6. Tầng keo, 7.Hầu, 8. Dạ dày, 9. Ống vị cụt, 10. Miệng
Bề mặt tua đầy các tế bào dính có nhiệm vụ dính chặt con mồi khi tấn công.
Sứa lược không có tế bào gai như ở ngành Ruột khoang như lại có tế bào dính (colloblaste) tập trung trên tua bắt mồi.
Tế bào dính hình đinh ghim, mũ hình bán cầu có các thuỳ dính, phần gốc là hai sợi đâm sâu vào mô bì của tua, sợi thẳng là nhân tế bào kéo dài, sợi xoắn co rút có một đầu dính vào lớp cơ của tua.
Sơ đồ sắp xếp và cấu tạo của tế bào dính trên lát cắt ngang tua bắt mồi
Thầnh phần cơ thể gồm 2 lớp tế bào và tầng keo dày ở giữa
Tầng keo này có tế bào cơ và tế bào amíp. Tế bào cơ bắt nguồn từ lá phôi ngoài.
Cơ quan tiêu hoá:
Dạng túi (cùng mức độ với Ruột khoang) tuy chia ống rất phức tạp.
Tiếp theo lỗ miệng dọc trục đối xứng có hầu rồi đến dạ dày.
Dạ dày có các ống vị: một đôi ống vị cụt ở hai bên hầu; một đôi ống vị ngang hướng về phía tua và chia nhánh hai lần sau đó đổ vào 8 ống vị dọc xếp phóng xạ quanh trục miệng – đối miệng.
Các ống vị dọc nằm ngay dưới 8 dãy tấm lược; một ống vị đối miệng hướng về cực đối miệng chia thành 4 nhánh ở gần đỉnh.
Thức ăn dính trên tua được đưa vào miệng và tiêu hoá ngoại bào trong khoang hầu sau đó tiêu hoá nội bào trong khoang dạ dày.
Cấu tạo cơ thể Sứa lược
Hệ thần kinh mạng lưới các tế bào tập trung dưới các dãy tấm lược.
Về phía đối miệng, hệ thần kinh tạo thành 4 khối hạch nhỏ nằm ngay dưới cơ quan đỉnh. Tế bào thần kinh của chúng cũng có chức năng cân bằng, trong mô bì lại có nhiều tế bào cảm giác.
Hệ thần kinh:
Hô hấp và bài tiết tiến hành trực tiếp qua da.
Sinh sản:
Cũng như những loài Sứa lược khác thì Pleurobrachia sp lưỡng tính. Chúng sinh sản hữu tinh và hình thức đa số là thụ tinh ngoài, một số loài thụ tinh trong.
Tuyến sinh dục đực và cái nằm đối diện trong từng ống vị dọc và xếp đối xứng qua mặt phẳng dạ dày.
Đến mùa sinh sản, tinh trùng và noãn qua ống vị ra ngoài để thụ tinh.
Trứng phân cắt hoàn toàn, không đều và xác định.
Trứng nở thành ấu trùng cydippid giốmg Pleurobrachia sp trưởng thành như bé hơn và chưa có cơ quan sinh dục.
Ấu trùng này phát triển trực tiếp thành Pleurobrachia sp trưởng thành.
Bảng so sánh ngành Thân lỗ, Ruột khoang và Sứa lược
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Anh Đào
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)