Bài 30. Ôn tập phần I - Động vật không xương sống
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Hà |
Ngày 05/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Ôn tập phần I - Động vật không xương sống thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
TIẾT: 35
ÔN TẬP PHẦN I
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
BÀI 30 ÔN TẬP PHẦN I
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
Ôn tập gồm 3 nội dung :
I/ Trả lời các câu hỏi khó
II/ Hệ thống hoá kiến thức :
1/ Tính đa dạng của ĐVKXS
2/ Sự thíchnghi của ĐVKXS
3/ Sự tiến hoá của ĐVKXS từ cơ thể đơn bào đến đa bào ( phần nầy thể hiện dưới dạng “tóm tắt ghi nhớ ”)
4/ Tầm quan trọng thực tiển của ĐVKXS
III/ Bài tập
1/Ngành động vật nguyên sinh
Câu 3/ Tr19: Khi di chuyển roi hoạt động khoang vào nước giúp cơ thể trùng roi vừa tiến vừa xoay
Câu3/ tr22: Trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình là:
Cơ thể có 2 nhân, 2 không bào co bóp ,lông bơi phủ khắp bể mặt cơ thể ,có 2 hình thức ssản : vô tính và hửu tính
Câu 3/tr25: Vì sao bệnh sốt rét hay xẩy ở miền núi ?
- Vì đây là môi trường thuận lợi (nhiều vùng lầy ,nhiều cây cối rậm rạp …) nên có nhiều muỗi Anôphen mang các mầm bệnh Trùng sốt rét
Câu3/ tr28: - Trùng kiết lị : Bào xác thường đường tiêu hoá và gây bệnh ở ruột người
- Trùng sốt rét : Do muỗi Anophen truyền từ người nầy sang người khác
- Trùng gay bệnh ngủ : Do ruồi tsê-tsê truyền từ người này hơn người khac
2/ Ngành ruột khoang
Câu3/tr38: đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số Ruột khoang cần có các phương tiện : Vợt ,kéo nẹp ,panh . Nếu dùng tay .phải đeo găng cao su để tránh các tác động của tế bào gai độc ,có thể gây ngứa hoặc làm bỏng tay
Câu4/tr 38: San hô chủ yếu có lợi . Ấu trùng ở các giai đoạn sinh sảnlà thức ăn của nhiều động vật biển . Vùng biển nước ta rất giàu san hô, chúng tạo thành các dạng bờ viền ,bờ chắn , đảo san hô… là nhưỡng hệ sinh thái đặc sắc của đại dương
Song một số đảo ngầm san hô cũng gây trở ngại không ít cho giao thông vùng biển
Câu2/tr43: Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều ?
Vì chúng làm việc trong môi trường đất ngập nước . Trong môi trường
đó có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán la gan
và uống nước , ăn cây cỏ từ thiên nhiên ,có kén sán rát nhiều
3/ Ngành giun
Câu 1/tr46: Đặc điểm sán dây thích nghi rất cao với đời sống kí sinh trong ruột
người như: Cơ quan bám phát triển , dinh dương bằng cách thẩm thấu chất Dinh dưỡng qua thành cơ thể ,mỗi đốt có một cơ quan sinh sản .Vậy cơ thể có hàng
trăm cơ quan sinh sản
Câu1/tr49: Sai khác ở đặc điểm sau :Cơ thể tròn ,hai đầu thun lại ,tiết diện ngang tròn Phân tính ,có khoang cơ thể chưa chính thức ,không thay đổi vật chủ
Lệnh 2/tr49: Do trình độ vệ sinh xã hội nước ta còn thấp ,nên dù phòng chống tích cực cũng không tránh khỏi mắc bệnh giun .Vì thế ,y học khuyên mỗi năm tẩy giun từ 1 đến 2 lần
Câu 3/tr49: -Phòng :+VS ăn uống :Ăn chín ,uống sôi - thức ăn đậy kỉ
+ VS cá nhân : Rữa tay trước khi ăn , sau khi đi đại tiện
+ VS môi trường : Diệt trừ ruồi nhặng ,hố xí 2 ngăn , không phóng uế bừa bãi
- Trừ: Tẩy giun định kì , uống thuốc theo sự hướng dãn của bác sĩ
Câu 3/tr52: Vì hố xí chưa hợp vệ sinh ,tạo điều kiện giun sán phát triển ,ruồi nhặng mang nhiều trứng giun phát tán rộng . Ý thức vệ sinh công cộng chưa cao như :ăn rau sống không sát trùng ,bán quà bánh nơi bụi bặm ,ruồi nhặng ….
Câu1/tr55: Cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống chui rúc trong đất : Cơ thể dài ,phân nhiều đốt . Phần đầu có vòng tơ quanh mỗi đốt , để tì vào đất khi bò , khi kiếm ăn gặp môi trường khô cứng ,giun tiết chất nhầy làm mềm đất
Câu3/ tr55: Khi đào hang ,di chuyển làm đất tơi ,xốp ,không khí hoà vào đất ,giúp rễ cây hô hấp – phân giun làm tăng tính chịu nước ,tăng mùn ,muối khoáng dể tan trong đất – thúc đẩy hoạt động vi sinh vật có ích cho đất Làm tăng năng suất cây trồng
4/Ngành thân mềm :
Câu2/tr64: Dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ , động vât nguyên sinh , động vật khác đã lọc sạch môi trường nước
Câu3/tr64: Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá .Vào ao cá , ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường
Câu2/tr67: _ Săn mồi : +Rình mồi một chổ ,vươn 2 tua dài để bắt mồi , sắc tố trên cơ thể có màu môi trường để mồi vô tình đến gần
_ Tự vệ : Phun hoả mù lẩn trốn kẻ thù , bảo vệ và chăm sóc trứng
5/ Ngành chân khớp :
Câu1/tr76: Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ các cơ quan .Nhờ sắc tố cơ thể tôm biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù
Câu3/tr81: Nghề nuôi tôm nước ta khá phát triển ,có vai trò trong nền kinh tế quốc dân . Ở vùng biển nhân dân thường nuôi tôm sú ,tôm hùm . Ở vùng đồng bằng nuôi tôm càng xanh . Tôm là thực phẩm quý có nhiều chất dinh dưỡng và là mặt hàng xuất khẩu của nước ta
Câu3/tr85: Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi ,một số dùng tơ để di chuyển và trói mồi Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẩy ,bắt mồi sống - Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi ,làm biến đổi phần thit con mồi lỏng rồi hút dịch lỏng để sinh sống ( là tiêu hoá ngoài )
Câu1/tr88: Nhận dạng châu chấu là:cơ thể có 3 phần (đầu ,ngực ,bụng) - Đầu có 1 đôi rau - ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
Câu 3/tr88: Châu chấu phàm ăn , đẻ nhiều (đẻ nhiều lứa trong năm và nhiều trứng
Câu1/tr93: Nói chung ở các địa phương thường có các loài ong ,kiến ,mối ,bướm ,dế ,bọ ngựa, đom đóm ,châu chấu ,cào cào ,chúng có các tập tính ( săn mồi ,tự vệ ,sống thành xã hội ,chăm sóc con non …)
Câu3/tr93: Là phải bảo vệ sâu bọ có ích ,dùng biện pháp cơ giới để diệt sâu bọ có hại ,hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại
Câu1/tr98: -Vỏ kitin chống sự thoát hơi nước ,thích nghi với môi trường trên cạn
-Chân khớp và phân đốt linh hoạt khi di chuyển ,một số có cánh thích nghi với sự bay
Câu2/tr98: - HTK và giác quan phát triển . Đólà trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của chân khớp
-Cấu tạo phân hoá phù hợp với các chức năng khác nhau ,giúp chân khớp thích nghi với nhiều môi trường khác nhau Ví dụ : Chân bơi ,chân bò, chân đào bới …phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền ,kiểu hút …để lấy thức ăn
Thảo luận nhóm : - Hoàn thành nội dung bảng 1(sgk)
- Quan sát hình và đặc điểm của các đại diện trong bảng 1 .
- Hãy ghi rõ tên ngành và tên loài vào chổ trống trên và dưới mỗi hình theo cột doc ở bảng 1 (sgk)
I/ TÍNH ĐA DẠNG CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG:
Đăc điểm chung của chân khớp :
- Cơ thể phân đốt ,có vỏ kitin bao bọc , đối xứng 2 bên
- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch với hạch não phát triển
- Vòng đời trải qua biến thái
Các đại diện của động vật không xương sống
Các đại diện của động vật không xương sống
Có roi
Có nhiều hạt diệplục
Trùng roi
Có chân giả
Nhiều không bào
Luôn biến hình
Trùng biến hình
Trùng giày
Có miệng và khe miệng
Nhiều lông bơi
Cơ thể hình trụ
Nhiều tua miệng
Có vách xương đá vôi
Sứa
*Cơ thể hình dù
* Thuỳ miệng kéo dài
Thuỷ tức
Cơ thể hình trụ
Có tua miệng
Sán dây
* Cơ thể dẹp
* Hình lá hoặc kéo dài
Giun đũa
* Cơ thể hình ống
Thun 2 đầu
* Tiết diện ngang tròn
Giun đất
Cơ thể phân đốt
Có chân bên hoặc tiêu giảm
ĐV nguyên sinh
Ruột khoang
Giun
Hải quỳ
Bọ hung
Thân mềm
: Ốc sên
Có 4 đôi chân bò *Thở bằng phổi và ống khí
Có 3 đôi chân
Thở bằng ống khí
Có cánh
-Vỏ đá vôi xoắn ốc
-Có chân lẻ
:Trai
Hai vỏ đá vôi
Có chân lẻ
:Mực
Cơ chân phát triển thành 10 hoặc 8 tua miệng
V? tiu gi?m ho?c m?t
Chân khớp
Tơm
*Có cả chân bơi, chân bò
*Thở bằng mang
Nhện
I/ TÍNH ĐA DẠNG CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG:
D?ng v?t khơng xuong s?ng da d?ng v? :
+ Mơi tru?ng s?ng
+ T?p tính
+ S? lồi
II/ Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
Nước ao, hồ
Ghền thác biển
Kí sinh ruột non người
Sông,biển
Ở cạn
Ăn sâu bọ
Ăn vụn hửu cơ
Nhờ chất hửu cơ có sẳn
Dị dưỡng
Tự dưỡng ,dị dưỡng
Bơi bằng roi
Cố định
Bám
Bò chậm chạp
Bò
Phổi và ống khí
Bằng mang
Yếm khí
Qua da
Qua màng cơ thể
Đại diện học sinh nhóm 1, trả lời một số câu hỏi về đặc điểm thích nghi của ngành động vật nguyên sinh ?
1. Vì sao Trùng roi có thể dinh dưỡng tự dưỡng?
2. Tất cả các ĐVNS đều chưa có đối xứng vậy chúng làm thế nào để giữ thăng bằng trong không gian khi di chuyển ?
1. Vì cấu tạo cơ thể trùng roi có hạt diệp lục nên chúng tự dưỡng như thực vật
2. ĐVNS di chuyển được trong không gian nhờ : lông bơi hoặc roi bơi hay chân giả là những đặc điểm thích nghi với đời sống ở nước
Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
Nu?c b?n (c?ng..)
Trong nu?c bi?n
Trong d?t
Trên cây
? nu?c (ng?t,m?n)
D? du?ng
D? du?ng
Ăn chất mùn
Ăn lá chồi,củ
Ăn động vật khác
Bơi bằng lông bơi
Bơi lội tự do
Đào đất để chui
Bò bằng cơ chân
Chân bơi ,chân bò và đuôi
Qua màng cơ thể
Qua da
Qua da
Thở bằng phổi
Thở bằng mang
Đại diện học sinh nhóm 2, trả lời câu hỏi về đặc điểm thích nghi của ngành Ruột khoang ?
* . Vì sao sứa có thể di động tự do trong nước trong khi đó thuỷ tức chỉ di chuyển kiểu sâu đo hoặc lộn đầu ?
Vì sứa có cơ thể hình dù ,miệng ở dưới ,di chuyển bằng cách co bóp dù: Là những đặc điểm thích nghi với đời sống bơi lội tự do
II/ Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
Nước (ao,hồ)
Nước ngọt
Kí sinh ruột non người
Nước biển
Ở đất
Ăn phân
Ăn động vật khác
Nhờ chất dinh dưỡng có sẵn
Dị dưỡng
Dị dưỡng
Bơi bằng chân giả
Bám , ít di chuyển
Bám, ấu trùng chui rúc
Bơi,bò nhờ khoang áo
Bò và bay
Ống khí
Mang
Yếm khí
Qua da
Qua màng cơ thể
Đại diện học sinh nhóm 4, trả lời câu hỏi về đặc điểm thích nghi của ngành thân mềm ?
* Đặc điểm thích nghi với lối sống di chuyển tích cực của mực và bạch tuộc là những đặc điểm nào ?
Vỏ tiêu giảm
Cơ quan di chuyển phát triển : ( 8 Tua ngắn ,2 tua dài và rìa bên )
Đại diện học sinh nhóm 3, trả lời câu hỏi về đặc điểm thích nghi của cácngành giun ?
1.Đặc điểm thích nghi nào nổi bật của các loài giun sán có đời sống kí sinh ?
2.Vì sao giun đất lại có thể đào đất và sống được trong lòng đất ẩm ướt ?
1. Đặc điểm nổi bật của các loài giun sán kí sinh là : giác bám ,vòng móc , cơ quan sinh dục rất phát triển
2.Vì giun đất có cơ thể hình giun ,phần đầu có thành cơ phát triển ,có các vòng tơ làm chổ dựa khi chui rúc trong đất hoặc khi gặp đất khô cứng giun tiết chất nhầy làm mềm đất giúp đào đất dễ dàng
Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
Nu?c b?n (c?ng..)
Trong nu?c bi?n
Trong d?t
Trên cây
? nu?c (ng?t,m?n)
D? du?ng
D? du?ng
Ăn chất mùn
Ăn lá chồi,củ
Ăn động vật khác
Bơi bằng lông bơi
Bơi lội tự do
Đào đất để chui
Bò bằng cơ chân
Chân bơi ,chân bò và đuôi
Qua màng cơ thể
Qua da
Qua da
Thở bằng phổi
Thở bằng mang
Đại diện học sinh nhóm 5, trả lời câu hỏi về đặc điểm thích nghi của ngành chân khớp ?
1. Nêu ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm ?
2. Đặc điểm cấu tạo nào giúp các loài trong ngành chân khớp phân bố rộng ?
1.Giúp tôm có bộ xương ngoài chắc chắn ,làm cơ sở cho các cử động và nhờ sắc tố nên màu sắc cơ thể tôm phù hợp với môi trường để tránh khỏi kẻ thù
2. Chúng có vỏ kitin (vừa là bộ xương ngoài ,vừa chống bay hơi nước để thích nghi ở trên cạn ) và chân phân đốt khớp động (làm khả năng di chuyển được linh hoạt ,tăng cường )
* Ngoài ra còn các đặc điểm cấu tạo thích nghi với môi trường sống như: ở nước có chân bơi, ở cạn :chân bò , ở đất : chân đào bới
* Đặc điểm thần kinh và giác quan phát triển là cơ sở để hoàn thiện các tập tính phong phú của sâu bọ
II/ Sự thích nghi của động vật với môi trường sống:
M?i lồi d?ng v?t khơng xuong s?ng d?u cĩ c?u t?o co th? thích nghi v?i mơi tru?ng s?ng v cc ho?t d?ng s?ng : dinh du?ng ,di chuy?n ,hơ h?p ,sinh s?n
III/ SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
NGÀNHCHÂN
KHỚP
NGÀNH THÂN MỀM
CÁC NGÀNH GIUN
NGÀNH RUỘT KHOANG
NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Cơ thể đơn bào
Cơ thể đa bào
Chỉ là một tế bào nhưng thực hiện đủ các chức năng sống của cơ thể
- Kích thước hiển vi
Cơ thể mềm ,hình trụ hay hình dù ,với hai lớp tế bào
Miệng có tua miệng,có tế bào gai tự vệ
Đối xứng toả tròn
Đối xứnghai bên
Cơ thể có bộ xươg ngoài
Cơ thể mềm
Dẹp, kéo dài hoặc phân đốt
Thường không phân đốt
,có vỏ đá vôi
- Bộ xương ngoài bằng kitin
-Cơ thể thường phân đốt ,cả chân cũng phân đốt
- Một số có cánh
IV/TẦM QUAN TRỌNG THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬTKHÔNG XƯƠNG SỐNG
Thảo luận nhóm : Hoàn thành nội dung bảng 3.
-Ghi tên các đại diện cho từng ngành mà em biết vào ô thích hợp ở bảng 3
Sứa,trai ốc mực,tôm cua
Mực,tôm ,bào ngư,sò huyết
Trai nuôi , Tôm,Ong
Mai mực,ve sầu,ong,tằm
Giun đất,ong,bướm, dế trũi
Trai , kiến, bọ hung
Vỏ Trai, vỏ ốc,Túi mực,Tơ tằm
Xà cừ vỏ(trai,ốc,tôm)Ngọctrai
TSR,TKL,Giunsánkísinh,Ruồi
muỗi,chấy,rận
Giun rễ lúa, ốc sên, châu chấu,nhện đỏ,sâu hại
III/ BÀI TẬP :
I/ Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau :
1/ Trùng kiết lị giống trùng biến hình ở điểm nào ?
a/ Có chân giả b/ có di chuyển tích cực c/ Sống tự do d/ Có hình thành bào xác
2/ Trùng roi hô hấp bằng cách nào ?
a/ Qua không bào co bóp b/ Sự TĐK qua màng tế bào c/ Cả a và b d/ a và b sai
3/ Động vật nguyên sinh nào trong quá trình dinh dưỡng xuất hiện enzim tiêu hoá ?
a/ Trùng roi b/ Trùng biến hình c/ Trùng giày d/ Trùng kiết lị
4/ Sự trao đổi khí ở thuỷ tức được thực hiện nhờ bộ phận nào ?
a/ Miệng b/ Khoang ruột c/ Thành cơ thể d/ Gai cảm giác
5/ Sinh sản mọc chồi ở thuỷ tức vf san hô khác nhau như thế nào ?
a/ Sinh sản mọc chồi ,cơ thể con không tách rời ra mà dính với nhau thành tập đoàn san hô
b/ Thuỷ tức ,khi chồi con tự kiếm được thức ăn sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập
c/ Cả a, b sai d/ a và b đúng
A
B
C
D
C
6/ Giun tròn khác với giun dẹp ở chỗ :
a/ Tiết diện ngang tròn b/ Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hoá phân hoá c/ Cả a, b d/ Cả a,b sai
7/ Ống hút và ống thoát nước của trai được hình thành từ :
a/ Vỏ trai b/ Mang c/ Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai d/ Cả a, b,c
8/ Mực săn mồi bằng cách nào?
a/ Đuổi bắt mồi b/ Rình mồi
c/ Dùng tua bắt mồi rồi đưa vào miệng d/ Cả b và c
9/Trong số các đặc điểm của chân khớp thì các đặc điểm nào quyết định nhất đến sự phân bố rộng rãi của chân khớp?
A. Có lớp vỏ kitin. B. Chân khớp và phân đốt linh hoạt
C. Có lớp vỏ kitin,.Chân khớp và phân đốt linh hoạt D. Đôi cánh dài, đẹp.
10/ Trong những động vật sau nhóm con nào thuộc lớp giáp xác?
A. Cua biển, nhện , ngựa trời B. Tôm sông, nhện ,sò.
C. Rươi, mọt ẩm ,châu chấu D. Rận nước, sun , tôm E. Tất cả các ý đều đúng.
11/Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ?
a/ Đôi kìm có tuyến độc b/ . Đôi chân xúc giác
c/ Bốn đôi chân bò d/. Núm tuyến tơ
12/ Tuyến bài tiết của tôm nằm ở đâu?
a/. Mang tôm b/. Gốc đôi râu thứ hai phần đầu ngực
c/. Phần bụng d/. Các phần phụ
B
A
D
C
D
C
C
14/Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
a/ Mang b/ Hệ thống ống khí c/ Hệ thống túi khí d/Phổi
15/Cho biết số đôi chân ngực của lớp hình nhện.
a/ 3 Đôi b/ 4 đôi c/ 5 đôi.
13/Trong số các nhóm ĐV dưới đây, nhóm ĐV nào thuộc ngành chân khớp?
a/ Tôm sống, Mực, mọt ẩm . b/ . Chấu chấu, sò , nhện
c/. Tôm sống, ốc sên, châu chấu. d/ ,Bọ cạp ,nhện, kiến
II/ Hãy xác định câu trả lời đúng (Đ) hay sai (S) ở các câu sau :
D
A
B
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
+ Hoàn thành các bài tập bảng ở SKG trang 99,100,101
+ Học phần ghi nhớ trang 101SGK
+ Soạn các nội dung ở đề cương ôn tập
VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
TIẾT: 35
ÔN TẬP PHẦN I
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
BÀI 30 ÔN TẬP PHẦN I
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
Ôn tập gồm 3 nội dung :
I/ Trả lời các câu hỏi khó
II/ Hệ thống hoá kiến thức :
1/ Tính đa dạng của ĐVKXS
2/ Sự thíchnghi của ĐVKXS
3/ Sự tiến hoá của ĐVKXS từ cơ thể đơn bào đến đa bào ( phần nầy thể hiện dưới dạng “tóm tắt ghi nhớ ”)
4/ Tầm quan trọng thực tiển của ĐVKXS
III/ Bài tập
1/Ngành động vật nguyên sinh
Câu 3/ Tr19: Khi di chuyển roi hoạt động khoang vào nước giúp cơ thể trùng roi vừa tiến vừa xoay
Câu3/ tr22: Trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình là:
Cơ thể có 2 nhân, 2 không bào co bóp ,lông bơi phủ khắp bể mặt cơ thể ,có 2 hình thức ssản : vô tính và hửu tính
Câu 3/tr25: Vì sao bệnh sốt rét hay xẩy ở miền núi ?
- Vì đây là môi trường thuận lợi (nhiều vùng lầy ,nhiều cây cối rậm rạp …) nên có nhiều muỗi Anôphen mang các mầm bệnh Trùng sốt rét
Câu3/ tr28: - Trùng kiết lị : Bào xác thường đường tiêu hoá và gây bệnh ở ruột người
- Trùng sốt rét : Do muỗi Anophen truyền từ người nầy sang người khác
- Trùng gay bệnh ngủ : Do ruồi tsê-tsê truyền từ người này hơn người khac
2/ Ngành ruột khoang
Câu3/tr38: đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số Ruột khoang cần có các phương tiện : Vợt ,kéo nẹp ,panh . Nếu dùng tay .phải đeo găng cao su để tránh các tác động của tế bào gai độc ,có thể gây ngứa hoặc làm bỏng tay
Câu4/tr 38: San hô chủ yếu có lợi . Ấu trùng ở các giai đoạn sinh sảnlà thức ăn của nhiều động vật biển . Vùng biển nước ta rất giàu san hô, chúng tạo thành các dạng bờ viền ,bờ chắn , đảo san hô… là nhưỡng hệ sinh thái đặc sắc của đại dương
Song một số đảo ngầm san hô cũng gây trở ngại không ít cho giao thông vùng biển
Câu2/tr43: Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều ?
Vì chúng làm việc trong môi trường đất ngập nước . Trong môi trường
đó có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán la gan
và uống nước , ăn cây cỏ từ thiên nhiên ,có kén sán rát nhiều
3/ Ngành giun
Câu 1/tr46: Đặc điểm sán dây thích nghi rất cao với đời sống kí sinh trong ruột
người như: Cơ quan bám phát triển , dinh dương bằng cách thẩm thấu chất Dinh dưỡng qua thành cơ thể ,mỗi đốt có một cơ quan sinh sản .Vậy cơ thể có hàng
trăm cơ quan sinh sản
Câu1/tr49: Sai khác ở đặc điểm sau :Cơ thể tròn ,hai đầu thun lại ,tiết diện ngang tròn Phân tính ,có khoang cơ thể chưa chính thức ,không thay đổi vật chủ
Lệnh 2/tr49: Do trình độ vệ sinh xã hội nước ta còn thấp ,nên dù phòng chống tích cực cũng không tránh khỏi mắc bệnh giun .Vì thế ,y học khuyên mỗi năm tẩy giun từ 1 đến 2 lần
Câu 3/tr49: -Phòng :+VS ăn uống :Ăn chín ,uống sôi - thức ăn đậy kỉ
+ VS cá nhân : Rữa tay trước khi ăn , sau khi đi đại tiện
+ VS môi trường : Diệt trừ ruồi nhặng ,hố xí 2 ngăn , không phóng uế bừa bãi
- Trừ: Tẩy giun định kì , uống thuốc theo sự hướng dãn của bác sĩ
Câu 3/tr52: Vì hố xí chưa hợp vệ sinh ,tạo điều kiện giun sán phát triển ,ruồi nhặng mang nhiều trứng giun phát tán rộng . Ý thức vệ sinh công cộng chưa cao như :ăn rau sống không sát trùng ,bán quà bánh nơi bụi bặm ,ruồi nhặng ….
Câu1/tr55: Cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống chui rúc trong đất : Cơ thể dài ,phân nhiều đốt . Phần đầu có vòng tơ quanh mỗi đốt , để tì vào đất khi bò , khi kiếm ăn gặp môi trường khô cứng ,giun tiết chất nhầy làm mềm đất
Câu3/ tr55: Khi đào hang ,di chuyển làm đất tơi ,xốp ,không khí hoà vào đất ,giúp rễ cây hô hấp – phân giun làm tăng tính chịu nước ,tăng mùn ,muối khoáng dể tan trong đất – thúc đẩy hoạt động vi sinh vật có ích cho đất Làm tăng năng suất cây trồng
4/Ngành thân mềm :
Câu2/tr64: Dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ , động vât nguyên sinh , động vật khác đã lọc sạch môi trường nước
Câu3/tr64: Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá .Vào ao cá , ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường
Câu2/tr67: _ Săn mồi : +Rình mồi một chổ ,vươn 2 tua dài để bắt mồi , sắc tố trên cơ thể có màu môi trường để mồi vô tình đến gần
_ Tự vệ : Phun hoả mù lẩn trốn kẻ thù , bảo vệ và chăm sóc trứng
5/ Ngành chân khớp :
Câu1/tr76: Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ các cơ quan .Nhờ sắc tố cơ thể tôm biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù
Câu3/tr81: Nghề nuôi tôm nước ta khá phát triển ,có vai trò trong nền kinh tế quốc dân . Ở vùng biển nhân dân thường nuôi tôm sú ,tôm hùm . Ở vùng đồng bằng nuôi tôm càng xanh . Tôm là thực phẩm quý có nhiều chất dinh dưỡng và là mặt hàng xuất khẩu của nước ta
Câu3/tr85: Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi ,một số dùng tơ để di chuyển và trói mồi Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẩy ,bắt mồi sống - Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi ,làm biến đổi phần thit con mồi lỏng rồi hút dịch lỏng để sinh sống ( là tiêu hoá ngoài )
Câu1/tr88: Nhận dạng châu chấu là:cơ thể có 3 phần (đầu ,ngực ,bụng) - Đầu có 1 đôi rau - ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
Câu 3/tr88: Châu chấu phàm ăn , đẻ nhiều (đẻ nhiều lứa trong năm và nhiều trứng
Câu1/tr93: Nói chung ở các địa phương thường có các loài ong ,kiến ,mối ,bướm ,dế ,bọ ngựa, đom đóm ,châu chấu ,cào cào ,chúng có các tập tính ( săn mồi ,tự vệ ,sống thành xã hội ,chăm sóc con non …)
Câu3/tr93: Là phải bảo vệ sâu bọ có ích ,dùng biện pháp cơ giới để diệt sâu bọ có hại ,hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại
Câu1/tr98: -Vỏ kitin chống sự thoát hơi nước ,thích nghi với môi trường trên cạn
-Chân khớp và phân đốt linh hoạt khi di chuyển ,một số có cánh thích nghi với sự bay
Câu2/tr98: - HTK và giác quan phát triển . Đólà trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của chân khớp
-Cấu tạo phân hoá phù hợp với các chức năng khác nhau ,giúp chân khớp thích nghi với nhiều môi trường khác nhau Ví dụ : Chân bơi ,chân bò, chân đào bới …phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền ,kiểu hút …để lấy thức ăn
Thảo luận nhóm : - Hoàn thành nội dung bảng 1(sgk)
- Quan sát hình và đặc điểm của các đại diện trong bảng 1 .
- Hãy ghi rõ tên ngành và tên loài vào chổ trống trên và dưới mỗi hình theo cột doc ở bảng 1 (sgk)
I/ TÍNH ĐA DẠNG CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG:
Đăc điểm chung của chân khớp :
- Cơ thể phân đốt ,có vỏ kitin bao bọc , đối xứng 2 bên
- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch với hạch não phát triển
- Vòng đời trải qua biến thái
Các đại diện của động vật không xương sống
Các đại diện của động vật không xương sống
Có roi
Có nhiều hạt diệplục
Trùng roi
Có chân giả
Nhiều không bào
Luôn biến hình
Trùng biến hình
Trùng giày
Có miệng và khe miệng
Nhiều lông bơi
Cơ thể hình trụ
Nhiều tua miệng
Có vách xương đá vôi
Sứa
*Cơ thể hình dù
* Thuỳ miệng kéo dài
Thuỷ tức
Cơ thể hình trụ
Có tua miệng
Sán dây
* Cơ thể dẹp
* Hình lá hoặc kéo dài
Giun đũa
* Cơ thể hình ống
Thun 2 đầu
* Tiết diện ngang tròn
Giun đất
Cơ thể phân đốt
Có chân bên hoặc tiêu giảm
ĐV nguyên sinh
Ruột khoang
Giun
Hải quỳ
Bọ hung
Thân mềm
: Ốc sên
Có 4 đôi chân bò *Thở bằng phổi và ống khí
Có 3 đôi chân
Thở bằng ống khí
Có cánh
-Vỏ đá vôi xoắn ốc
-Có chân lẻ
:Trai
Hai vỏ đá vôi
Có chân lẻ
:Mực
Cơ chân phát triển thành 10 hoặc 8 tua miệng
V? tiu gi?m ho?c m?t
Chân khớp
Tơm
*Có cả chân bơi, chân bò
*Thở bằng mang
Nhện
I/ TÍNH ĐA DẠNG CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG:
D?ng v?t khơng xuong s?ng da d?ng v? :
+ Mơi tru?ng s?ng
+ T?p tính
+ S? lồi
II/ Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
Nước ao, hồ
Ghền thác biển
Kí sinh ruột non người
Sông,biển
Ở cạn
Ăn sâu bọ
Ăn vụn hửu cơ
Nhờ chất hửu cơ có sẳn
Dị dưỡng
Tự dưỡng ,dị dưỡng
Bơi bằng roi
Cố định
Bám
Bò chậm chạp
Bò
Phổi và ống khí
Bằng mang
Yếm khí
Qua da
Qua màng cơ thể
Đại diện học sinh nhóm 1, trả lời một số câu hỏi về đặc điểm thích nghi của ngành động vật nguyên sinh ?
1. Vì sao Trùng roi có thể dinh dưỡng tự dưỡng?
2. Tất cả các ĐVNS đều chưa có đối xứng vậy chúng làm thế nào để giữ thăng bằng trong không gian khi di chuyển ?
1. Vì cấu tạo cơ thể trùng roi có hạt diệp lục nên chúng tự dưỡng như thực vật
2. ĐVNS di chuyển được trong không gian nhờ : lông bơi hoặc roi bơi hay chân giả là những đặc điểm thích nghi với đời sống ở nước
Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
Nu?c b?n (c?ng..)
Trong nu?c bi?n
Trong d?t
Trên cây
? nu?c (ng?t,m?n)
D? du?ng
D? du?ng
Ăn chất mùn
Ăn lá chồi,củ
Ăn động vật khác
Bơi bằng lông bơi
Bơi lội tự do
Đào đất để chui
Bò bằng cơ chân
Chân bơi ,chân bò và đuôi
Qua màng cơ thể
Qua da
Qua da
Thở bằng phổi
Thở bằng mang
Đại diện học sinh nhóm 2, trả lời câu hỏi về đặc điểm thích nghi của ngành Ruột khoang ?
* . Vì sao sứa có thể di động tự do trong nước trong khi đó thuỷ tức chỉ di chuyển kiểu sâu đo hoặc lộn đầu ?
Vì sứa có cơ thể hình dù ,miệng ở dưới ,di chuyển bằng cách co bóp dù: Là những đặc điểm thích nghi với đời sống bơi lội tự do
II/ Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
Nước (ao,hồ)
Nước ngọt
Kí sinh ruột non người
Nước biển
Ở đất
Ăn phân
Ăn động vật khác
Nhờ chất dinh dưỡng có sẵn
Dị dưỡng
Dị dưỡng
Bơi bằng chân giả
Bám , ít di chuyển
Bám, ấu trùng chui rúc
Bơi,bò nhờ khoang áo
Bò và bay
Ống khí
Mang
Yếm khí
Qua da
Qua màng cơ thể
Đại diện học sinh nhóm 4, trả lời câu hỏi về đặc điểm thích nghi của ngành thân mềm ?
* Đặc điểm thích nghi với lối sống di chuyển tích cực của mực và bạch tuộc là những đặc điểm nào ?
Vỏ tiêu giảm
Cơ quan di chuyển phát triển : ( 8 Tua ngắn ,2 tua dài và rìa bên )
Đại diện học sinh nhóm 3, trả lời câu hỏi về đặc điểm thích nghi của cácngành giun ?
1.Đặc điểm thích nghi nào nổi bật của các loài giun sán có đời sống kí sinh ?
2.Vì sao giun đất lại có thể đào đất và sống được trong lòng đất ẩm ướt ?
1. Đặc điểm nổi bật của các loài giun sán kí sinh là : giác bám ,vòng móc , cơ quan sinh dục rất phát triển
2.Vì giun đất có cơ thể hình giun ,phần đầu có thành cơ phát triển ,có các vòng tơ làm chổ dựa khi chui rúc trong đất hoặc khi gặp đất khô cứng giun tiết chất nhầy làm mềm đất giúp đào đất dễ dàng
Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
Nu?c b?n (c?ng..)
Trong nu?c bi?n
Trong d?t
Trên cây
? nu?c (ng?t,m?n)
D? du?ng
D? du?ng
Ăn chất mùn
Ăn lá chồi,củ
Ăn động vật khác
Bơi bằng lông bơi
Bơi lội tự do
Đào đất để chui
Bò bằng cơ chân
Chân bơi ,chân bò và đuôi
Qua màng cơ thể
Qua da
Qua da
Thở bằng phổi
Thở bằng mang
Đại diện học sinh nhóm 5, trả lời câu hỏi về đặc điểm thích nghi của ngành chân khớp ?
1. Nêu ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm ?
2. Đặc điểm cấu tạo nào giúp các loài trong ngành chân khớp phân bố rộng ?
1.Giúp tôm có bộ xương ngoài chắc chắn ,làm cơ sở cho các cử động và nhờ sắc tố nên màu sắc cơ thể tôm phù hợp với môi trường để tránh khỏi kẻ thù
2. Chúng có vỏ kitin (vừa là bộ xương ngoài ,vừa chống bay hơi nước để thích nghi ở trên cạn ) và chân phân đốt khớp động (làm khả năng di chuyển được linh hoạt ,tăng cường )
* Ngoài ra còn các đặc điểm cấu tạo thích nghi với môi trường sống như: ở nước có chân bơi, ở cạn :chân bò , ở đất : chân đào bới
* Đặc điểm thần kinh và giác quan phát triển là cơ sở để hoàn thiện các tập tính phong phú của sâu bọ
II/ Sự thích nghi của động vật với môi trường sống:
M?i lồi d?ng v?t khơng xuong s?ng d?u cĩ c?u t?o co th? thích nghi v?i mơi tru?ng s?ng v cc ho?t d?ng s?ng : dinh du?ng ,di chuy?n ,hơ h?p ,sinh s?n
III/ SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
NGÀNHCHÂN
KHỚP
NGÀNH THÂN MỀM
CÁC NGÀNH GIUN
NGÀNH RUỘT KHOANG
NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Cơ thể đơn bào
Cơ thể đa bào
Chỉ là một tế bào nhưng thực hiện đủ các chức năng sống của cơ thể
- Kích thước hiển vi
Cơ thể mềm ,hình trụ hay hình dù ,với hai lớp tế bào
Miệng có tua miệng,có tế bào gai tự vệ
Đối xứng toả tròn
Đối xứnghai bên
Cơ thể có bộ xươg ngoài
Cơ thể mềm
Dẹp, kéo dài hoặc phân đốt
Thường không phân đốt
,có vỏ đá vôi
- Bộ xương ngoài bằng kitin
-Cơ thể thường phân đốt ,cả chân cũng phân đốt
- Một số có cánh
IV/TẦM QUAN TRỌNG THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬTKHÔNG XƯƠNG SỐNG
Thảo luận nhóm : Hoàn thành nội dung bảng 3.
-Ghi tên các đại diện cho từng ngành mà em biết vào ô thích hợp ở bảng 3
Sứa,trai ốc mực,tôm cua
Mực,tôm ,bào ngư,sò huyết
Trai nuôi , Tôm,Ong
Mai mực,ve sầu,ong,tằm
Giun đất,ong,bướm, dế trũi
Trai , kiến, bọ hung
Vỏ Trai, vỏ ốc,Túi mực,Tơ tằm
Xà cừ vỏ(trai,ốc,tôm)Ngọctrai
TSR,TKL,Giunsánkísinh,Ruồi
muỗi,chấy,rận
Giun rễ lúa, ốc sên, châu chấu,nhện đỏ,sâu hại
III/ BÀI TẬP :
I/ Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau :
1/ Trùng kiết lị giống trùng biến hình ở điểm nào ?
a/ Có chân giả b/ có di chuyển tích cực c/ Sống tự do d/ Có hình thành bào xác
2/ Trùng roi hô hấp bằng cách nào ?
a/ Qua không bào co bóp b/ Sự TĐK qua màng tế bào c/ Cả a và b d/ a và b sai
3/ Động vật nguyên sinh nào trong quá trình dinh dưỡng xuất hiện enzim tiêu hoá ?
a/ Trùng roi b/ Trùng biến hình c/ Trùng giày d/ Trùng kiết lị
4/ Sự trao đổi khí ở thuỷ tức được thực hiện nhờ bộ phận nào ?
a/ Miệng b/ Khoang ruột c/ Thành cơ thể d/ Gai cảm giác
5/ Sinh sản mọc chồi ở thuỷ tức vf san hô khác nhau như thế nào ?
a/ Sinh sản mọc chồi ,cơ thể con không tách rời ra mà dính với nhau thành tập đoàn san hô
b/ Thuỷ tức ,khi chồi con tự kiếm được thức ăn sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập
c/ Cả a, b sai d/ a và b đúng
A
B
C
D
C
6/ Giun tròn khác với giun dẹp ở chỗ :
a/ Tiết diện ngang tròn b/ Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hoá phân hoá c/ Cả a, b d/ Cả a,b sai
7/ Ống hút và ống thoát nước của trai được hình thành từ :
a/ Vỏ trai b/ Mang c/ Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai d/ Cả a, b,c
8/ Mực săn mồi bằng cách nào?
a/ Đuổi bắt mồi b/ Rình mồi
c/ Dùng tua bắt mồi rồi đưa vào miệng d/ Cả b và c
9/Trong số các đặc điểm của chân khớp thì các đặc điểm nào quyết định nhất đến sự phân bố rộng rãi của chân khớp?
A. Có lớp vỏ kitin. B. Chân khớp và phân đốt linh hoạt
C. Có lớp vỏ kitin,.Chân khớp và phân đốt linh hoạt D. Đôi cánh dài, đẹp.
10/ Trong những động vật sau nhóm con nào thuộc lớp giáp xác?
A. Cua biển, nhện , ngựa trời B. Tôm sông, nhện ,sò.
C. Rươi, mọt ẩm ,châu chấu D. Rận nước, sun , tôm E. Tất cả các ý đều đúng.
11/Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ?
a/ Đôi kìm có tuyến độc b/ . Đôi chân xúc giác
c/ Bốn đôi chân bò d/. Núm tuyến tơ
12/ Tuyến bài tiết của tôm nằm ở đâu?
a/. Mang tôm b/. Gốc đôi râu thứ hai phần đầu ngực
c/. Phần bụng d/. Các phần phụ
B
A
D
C
D
C
C
14/Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
a/ Mang b/ Hệ thống ống khí c/ Hệ thống túi khí d/Phổi
15/Cho biết số đôi chân ngực của lớp hình nhện.
a/ 3 Đôi b/ 4 đôi c/ 5 đôi.
13/Trong số các nhóm ĐV dưới đây, nhóm ĐV nào thuộc ngành chân khớp?
a/ Tôm sống, Mực, mọt ẩm . b/ . Chấu chấu, sò , nhện
c/. Tôm sống, ốc sên, châu chấu. d/ ,Bọ cạp ,nhện, kiến
II/ Hãy xác định câu trả lời đúng (Đ) hay sai (S) ở các câu sau :
D
A
B
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
+ Hoàn thành các bài tập bảng ở SKG trang 99,100,101
+ Học phần ghi nhớ trang 101SGK
+ Soạn các nội dung ở đề cương ôn tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)