Bài 30. Ôn tập phần I - Động vật không xương sống
Chia sẻ bởi Phạm Công Mạnh |
Ngày 04/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Ôn tập phần I - Động vật không xương sống thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP
ĐỘNG VẬT HỌC KHÔNG XƯƠNG SỐNG
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính ở Trùng đế giày
LỚP THỦY TỨC
Thủy tức nước ngọt
Sinh sản của Thủy tức nước ngọt
Sinh sản của Thủy tức tập đoàn (Obelia)
Sinh sản và phát triển của Sán lá song chủ
Các đặc điểm ngành Giun dẹp thích nghi với đời sống ký sinh
- Phát triển cơ quan bám vào vật chủ: ví dụ, các loại giác bám, các loại móc bám, mép bám để bám chắc vào cơ quan vật chủ.
- Tiêu giảm một số cơ quan không hoặc ít được sử dụng trong đời sống ký sinh: ví dụ, sự tiêu giảm của hệ vận động, giác quan, tiêu giảm một phần hoặc toàn bộ hệ tiêu hóa.
- Tăng cường các thích nghi tự vệ ở giai đoạn phát tán.
- Hình thành các đặc điểm thích nghi với môi trường sống của vật chủ.
- Tăng xác suất xâm nhập vào vật chủ mới.
Ví dụ: đặc điểm có tầng cuticun bao ngoài nhưng cấu trúc khác nhau giữa các nhóm
Sơ đồ lát cát ngang qua cơ thể giun đũa
Sơ đồ cấu tạo trong của giun đũa lợn
NGÀNH GIUN ĐỐT (ANNELIDA)
NGÀNH THÂN MỀM (MOLLUSCA)
Sơ đồ cấu tạo của Thân mềm
* Hình thái
NGÀNH CHÂN KHỚP (ARTHROPODA)
Cơ thể và phần phụ khớp với cơ thể phân đốt.
Cơ thể có bộ xương ngoài.
Nhóm ở cạn hô hấp bằng ống khí và bài tiết bằng hệ thống Manpighi.
Đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể
a. Cơ thể và phần phụ chia đốt
b. Cấu tạo bộ xương ngoài
Bộ xương ngoài có bản chất hóa học là cuticun ngấm kitin.
Bộ xương ngoài chia thành hai lớp:
- Lớp ngoài: (epicuticun) có bản chất là lipoprotein, ngăn cản trao đổi nước.
- Lớp trong (procuticun): chia thành hai tầng khác nhau về tỷ lệ kitin.
+ Tầng ngoài (exocuticun): ít kitin, protein cứng.
+ Tầng trong (endocuticun): giàu kitin hơn, protein mềm.
Một số loài bộ xương ngoài còn thấm thêm muối khoáng: cua, cuốn chiếu…
Bộ xương ngoài có mấu lồi bên trong là chỗ bám của cơ.
* Chức năng của bộ xương ngoài:
- Bảo vệ cơ thể.
- Chống mất nước.
- Bộ xương ngoài cản chở sự lớn lên của con vật, do đó cơ thể Chân khớp lớn lên nhờ lột xác.
c. Hệ cơ
Hệ cơ của Chân khớp gồm các bó cơ vận động từng phần hoặc từng đốt của cơ thể tạo nên hoạt động linh động và phức tạp.
Cơ của Chân khớp là cơ vân điển hình, so với cơ trơn cơ vân hoạt động nhanh hơn.
d. Thể xoang
Thể xoang ở Chân khớp là thể xoang hỗn hợp do mô bì thể xoang ở nhiều nơi chuyển thành mô liên kết.
e. Hệ thần kinh và giác quan
Các đốt và phần phụ của Chân khớp gắn với nhau tạo thành: đầu, ngực và bụng. Do đó, hệ thần kinh cũng rất tập trung bao gồm các hạch thần kinh: hạch não, hạch ngực và chuỗi hạch bụng (hệ thần kinh dạng bậc thang chuyển thành hệ thần kinh dạng chuỗi hạch).
f. Hệ tiêu hóa
- Hệ tiêu hóa dạng ống, mức độ phân hóa khác nhau tùy loài.
g. Hệ tuần hoàn
- Hệ tuần hoàn hở. Tim của Chân khớp chưa chuyên hóa đủ mạnh và có dạng ống nằm ở phía lưng, phía trước có các van ngăn không cho máu đi theo chiều ngược lại. Tim có các đôi lỗ tim ở hai bên.
- Máu: chứa huyết sắc tố hemoglobin (máu màu đỏ), hemocyamin (màu xanh)…
h. Hệ hô hấp
Hệ hô hấp thay đổi tùy loài để thích nghi với điều kiện sống khác nhau.
Cơ quan hô hấp
- Mang: thường nằm trong khoang mang, là các nhánh ở gốc phần phụ . Mang chỉ gặp ở lớp Giáp xác.
- Mang sách: gồm các tấm xếp chồng lên nhau như những trang sách ở dưới phần phụ bụng. Mang sách chỉ gặp ở các nhóm Chân khớp cổ ở biển: sam, so….
- Phổi sách: phổi có các tấm xếp chồng lên nhau như những trang sách. Phổi sách gặp ở lớp Hình nhện.
- Ống khí: cơ quan hô hấp đặc trưng cho nhóm Chân khớp ở cạn như: Sâu bọ, Nhiều chân, một số Hình nhện…
- Mang ống khí:
Một số Chân khớp có kích thước bé vẫn hô hấp qua thành cơ thể.
Các loài Sâu bọ chuyển sang sinh sống ở nước hệ ống khí có thể chuyển thành kín (thích nghi thứ sinh).
i. Hệ bài tiết
Cơ quan bài tiết là những ống thể xoang hoặc dạng biến đổi của hậu đơn thận: tuyến râu, tuyến hàm (lớp Giáp xác), thận xúc biện hay thận hàm (lớp Nhiều chân), tuyến háng (phân ngành Có kìm).
Các nhóm sống ở cạn hô hấp bằng hệ thống manpighi. Manpighi là cơ quan mới xuất hiện ở Chân khớp sống trên cạn. Ống manpighi lọc các chất bài tiết trong dịch thể xoang rồi đổ vào đầu ruột sau. Chất bài tiết đặc trưng cho từng nhóm.
k. Hệ sinh dục và đặc điểm phát triển
Tuyến sinh dục và ống dẫn sinh dục là phần thu hẹp của thể xoang.
Trứng trung noãn hoàng và phân cắt bề mặt. Phôi vị hóa theo kiểu lõm vào hoặc di nhập. Lá phôi giữa hình thành từ nguyên bào thận.
Phát triển trực tiếp hoặc qua biến thái.
Khái quát hệ thống phân loại
ÔN TẬP
ĐỘNG VẬT HỌC CÓ XƯƠNG SỐNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN
Xuân Hòa, ngày 03 tháng 11 năm 2017
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Tìm 4 đặc điểm chung của ngành Dây sống ở 2 hình sau:
Con người có đủ các đặc trưng của ngành Dây sống không? Giải thích.
Các đặc điểm chứng tỏ rằng lớp Cá sụn vừa có các đặc điểm nguyên thủy, vừa có những đặc điểm tiến bộ
- Những đặc điểm nguyên thủy của cá sụn
+ Bộ xương bằng sụn. Da phủ vẩy tấm.
+ Khe mang thông thẳng ra ngoài, vách mang rộng, không có bong bóng hoặc phổi.
- Những đặc điểm tiến bộ của cá sụn
+ Não trước tương đối đã phân ra hai bán cầu não và nóc não trước có chất thần kinh.
+ Cá đực có gai giao cấu, cá cái thụ tinh trong và đẻ trứng lớn có vỏ sừng hoặc đẻ con.
Các đặc điểm sai khác về hình thái giải phẫu giữa lớp Cá sụn (Chondrichthyes) và lớp Cá xương (Osteichthyes)
ĐỘNG VẬT HỌC KHÔNG XƯƠNG SỐNG
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính ở Trùng đế giày
LỚP THỦY TỨC
Thủy tức nước ngọt
Sinh sản của Thủy tức nước ngọt
Sinh sản của Thủy tức tập đoàn (Obelia)
Sinh sản và phát triển của Sán lá song chủ
Các đặc điểm ngành Giun dẹp thích nghi với đời sống ký sinh
- Phát triển cơ quan bám vào vật chủ: ví dụ, các loại giác bám, các loại móc bám, mép bám để bám chắc vào cơ quan vật chủ.
- Tiêu giảm một số cơ quan không hoặc ít được sử dụng trong đời sống ký sinh: ví dụ, sự tiêu giảm của hệ vận động, giác quan, tiêu giảm một phần hoặc toàn bộ hệ tiêu hóa.
- Tăng cường các thích nghi tự vệ ở giai đoạn phát tán.
- Hình thành các đặc điểm thích nghi với môi trường sống của vật chủ.
- Tăng xác suất xâm nhập vào vật chủ mới.
Ví dụ: đặc điểm có tầng cuticun bao ngoài nhưng cấu trúc khác nhau giữa các nhóm
Sơ đồ lát cát ngang qua cơ thể giun đũa
Sơ đồ cấu tạo trong của giun đũa lợn
NGÀNH GIUN ĐỐT (ANNELIDA)
NGÀNH THÂN MỀM (MOLLUSCA)
Sơ đồ cấu tạo của Thân mềm
* Hình thái
NGÀNH CHÂN KHỚP (ARTHROPODA)
Cơ thể và phần phụ khớp với cơ thể phân đốt.
Cơ thể có bộ xương ngoài.
Nhóm ở cạn hô hấp bằng ống khí và bài tiết bằng hệ thống Manpighi.
Đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể
a. Cơ thể và phần phụ chia đốt
b. Cấu tạo bộ xương ngoài
Bộ xương ngoài có bản chất hóa học là cuticun ngấm kitin.
Bộ xương ngoài chia thành hai lớp:
- Lớp ngoài: (epicuticun) có bản chất là lipoprotein, ngăn cản trao đổi nước.
- Lớp trong (procuticun): chia thành hai tầng khác nhau về tỷ lệ kitin.
+ Tầng ngoài (exocuticun): ít kitin, protein cứng.
+ Tầng trong (endocuticun): giàu kitin hơn, protein mềm.
Một số loài bộ xương ngoài còn thấm thêm muối khoáng: cua, cuốn chiếu…
Bộ xương ngoài có mấu lồi bên trong là chỗ bám của cơ.
* Chức năng của bộ xương ngoài:
- Bảo vệ cơ thể.
- Chống mất nước.
- Bộ xương ngoài cản chở sự lớn lên của con vật, do đó cơ thể Chân khớp lớn lên nhờ lột xác.
c. Hệ cơ
Hệ cơ của Chân khớp gồm các bó cơ vận động từng phần hoặc từng đốt của cơ thể tạo nên hoạt động linh động và phức tạp.
Cơ của Chân khớp là cơ vân điển hình, so với cơ trơn cơ vân hoạt động nhanh hơn.
d. Thể xoang
Thể xoang ở Chân khớp là thể xoang hỗn hợp do mô bì thể xoang ở nhiều nơi chuyển thành mô liên kết.
e. Hệ thần kinh và giác quan
Các đốt và phần phụ của Chân khớp gắn với nhau tạo thành: đầu, ngực và bụng. Do đó, hệ thần kinh cũng rất tập trung bao gồm các hạch thần kinh: hạch não, hạch ngực và chuỗi hạch bụng (hệ thần kinh dạng bậc thang chuyển thành hệ thần kinh dạng chuỗi hạch).
f. Hệ tiêu hóa
- Hệ tiêu hóa dạng ống, mức độ phân hóa khác nhau tùy loài.
g. Hệ tuần hoàn
- Hệ tuần hoàn hở. Tim của Chân khớp chưa chuyên hóa đủ mạnh và có dạng ống nằm ở phía lưng, phía trước có các van ngăn không cho máu đi theo chiều ngược lại. Tim có các đôi lỗ tim ở hai bên.
- Máu: chứa huyết sắc tố hemoglobin (máu màu đỏ), hemocyamin (màu xanh)…
h. Hệ hô hấp
Hệ hô hấp thay đổi tùy loài để thích nghi với điều kiện sống khác nhau.
Cơ quan hô hấp
- Mang: thường nằm trong khoang mang, là các nhánh ở gốc phần phụ . Mang chỉ gặp ở lớp Giáp xác.
- Mang sách: gồm các tấm xếp chồng lên nhau như những trang sách ở dưới phần phụ bụng. Mang sách chỉ gặp ở các nhóm Chân khớp cổ ở biển: sam, so….
- Phổi sách: phổi có các tấm xếp chồng lên nhau như những trang sách. Phổi sách gặp ở lớp Hình nhện.
- Ống khí: cơ quan hô hấp đặc trưng cho nhóm Chân khớp ở cạn như: Sâu bọ, Nhiều chân, một số Hình nhện…
- Mang ống khí:
Một số Chân khớp có kích thước bé vẫn hô hấp qua thành cơ thể.
Các loài Sâu bọ chuyển sang sinh sống ở nước hệ ống khí có thể chuyển thành kín (thích nghi thứ sinh).
i. Hệ bài tiết
Cơ quan bài tiết là những ống thể xoang hoặc dạng biến đổi của hậu đơn thận: tuyến râu, tuyến hàm (lớp Giáp xác), thận xúc biện hay thận hàm (lớp Nhiều chân), tuyến háng (phân ngành Có kìm).
Các nhóm sống ở cạn hô hấp bằng hệ thống manpighi. Manpighi là cơ quan mới xuất hiện ở Chân khớp sống trên cạn. Ống manpighi lọc các chất bài tiết trong dịch thể xoang rồi đổ vào đầu ruột sau. Chất bài tiết đặc trưng cho từng nhóm.
k. Hệ sinh dục và đặc điểm phát triển
Tuyến sinh dục và ống dẫn sinh dục là phần thu hẹp của thể xoang.
Trứng trung noãn hoàng và phân cắt bề mặt. Phôi vị hóa theo kiểu lõm vào hoặc di nhập. Lá phôi giữa hình thành từ nguyên bào thận.
Phát triển trực tiếp hoặc qua biến thái.
Khái quát hệ thống phân loại
ÔN TẬP
ĐỘNG VẬT HỌC CÓ XƯƠNG SỐNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN
Xuân Hòa, ngày 03 tháng 11 năm 2017
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Tìm 4 đặc điểm chung của ngành Dây sống ở 2 hình sau:
Con người có đủ các đặc trưng của ngành Dây sống không? Giải thích.
Các đặc điểm chứng tỏ rằng lớp Cá sụn vừa có các đặc điểm nguyên thủy, vừa có những đặc điểm tiến bộ
- Những đặc điểm nguyên thủy của cá sụn
+ Bộ xương bằng sụn. Da phủ vẩy tấm.
+ Khe mang thông thẳng ra ngoài, vách mang rộng, không có bong bóng hoặc phổi.
- Những đặc điểm tiến bộ của cá sụn
+ Não trước tương đối đã phân ra hai bán cầu não và nóc não trước có chất thần kinh.
+ Cá đực có gai giao cấu, cá cái thụ tinh trong và đẻ trứng lớn có vỏ sừng hoặc đẻ con.
Các đặc điểm sai khác về hình thái giải phẫu giữa lớp Cá sụn (Chondrichthyes) và lớp Cá xương (Osteichthyes)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Công Mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)