Bài 30. Ôn tập phần I - Động vật không xương sống

Chia sẻ bởi Đặng Phước An Khang | Ngày 15/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Ôn tập phần I - Động vật không xương sống thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

- Tác hại của giun đũa đối với sức khoẻ con người:
+ Lấy chất dinh dưỡng..
+ Gây tắc ruột.
+ Gây tắc ống mật.
+ Tiết độc tố gây hại cho cơ thể người. .
- Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người:
+ Giữ vệ sinh ăn uống.
+ Giữ vệ sinh cá nhân.
+ Tẩy giun định kì.

- Trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
+ Chúng làm việc trong môi tường ngập nước.
có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan
+ Chúng thường uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên
có các kén sán bám rất nhiều.

Cơ thể nhện gồm 2 phần: phần đầu ngực và phần bụng.
* Phần đầu ngực:
- Đôi kìm có tuyến độc: Bắt mồi và tự vệ.
- Đôi chân xúc giác: Cảm giác về khứu giác và xúc giác
- 4 đôi chân bò: Di chuyển, bắt mồi
* Phần bụng
- Đôi khe thở: Hô hấp
- Lỗ sinh dục: Sinh sản
- Núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện
Tập tính:
- Chăng lưới, bắt mồi.
- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm
Đại diện: Bọ cạp, cái ghẻ, ve bò …
Ý nghĩa thực tiễn:
Lớp hình nhện đa dạn có tập tính phong phú.
Đa số có lợi một số có hại cho người và động vật.
Cấu tạo giun đũa:
Hình trụ, dài 25 cm
Lớp cuticun có tác dụng làm căng cơ thể trách dịch tiêu hóa.
Thành cơ thể: lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển.
Chưa có khoang cơ thể chính thức.
Ống tiêu hóa thẳng, có lỗ hậu môn.
Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc.
Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:
- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng.
- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
- Hô hấp bằng ống khí
- Phát triển qua biến thái.


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Phước An Khang
Dung lượng: 25,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)