Bài 30. Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 - 1975)
Chia sẻ bởi Phạm Văn Dũng |
Ngày 16/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 - 1975) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS PHÚC THUẬN
CHÀO MỪNG THẦY CÔ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Người thực hiện:
GV: Phạm Văn Dũng
LỚP 9C QUYẾT TÂM HỌC TỐT!
Kiểm tra bài cũ
LỊCH SỬ 9
Sau Hiệp định Pa – ri, lực lượng giữa ta và địch có sự thay đổi như thế nào?
HĐ Giơ ne vơ
HĐ Pa ri
- So sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng.
- Quân Mĩ và đồng minh rút về nước ,chính quyền Sài Gòn mất chỗ dựa .Viện trợ của Mĩ bị cắt giảm đáng kể .Thiệu phải tuyên bố “đánh giặc theo kiểu con nhà nghèo”.Ta ở miền Bắc trở thành hậu phương lớn chi viện tăng gấp bội ,ở miền Nam vùng giải phóng được mở rộng sản xuất tăng nguồn lực tại chỗ.
Sau Hiệp định Pa – ri,lực lượng giữa ta và địch có sự thay đổi :
Tiết 46- BÀI 30 (tt):
HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
(1973 - 1975)
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam.
a. Hoàn cảnh: So sánh lực lượng ở miền Nam có sự thay đổi có lợi cho cách mạng
BÀI 30: HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM,
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1973 - 1975)
III. GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ TỔ QUỐC.
Bộ Chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh
Kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam được Đảng đề ra trong hoàn cảnh lịch sử nào?
- So sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng.
- Quân Mĩ và đồng minh rút về nước ,chính quyền Sài Gòn mất chỗ dựa .Viện trợ của Mĩ bị cắt giảm đáng kể .Thiệu phải tuyên bố “đánh giặc theo kiểu con nhà nghèo”.Ta ở miền Bắc trở thành hậu phương lớn chi viện tăng gấp bội ,ở miền Nam vùng giải phóng được mở rộng sản xuất tăng nguồn lực tại chỗ.
HỘI NGHỊ BỘ CHÍNH TRỊ CUỐI 1974 ĐẦU 1975
VÀ QUYẾT TÂM GIẢI PHÓNG MIỀN NAM
Hội nghị Bộ Chính trị (30/97/10/1974)
Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng (18/12/748/1/1975)
Phước Long
Ta giải phóng đường 14 và tỉnh Phước Long (1/1975)
Các quân đoàn chủ lực của ta lần lượt được thành lập:
* Quân đoàn 1 thành lập ở miền Bắc ( 10/1973)
* Quân đoàn 2 thành lập ở Trị -Thiên ( 5/1974)
* Quân đoàn 4 thành lập ở Đông Nam bộ ( 7/1974)
* Quân đoàn 3 thành lập ở Tây Nguyên ( 3/1975)
* Đoàn 232 thành lập ở Nam bộ (3/1975)
b. Chủ trương: Hoàn thành giải phóng miền Nam trong 2 năm (1975-1976). “ Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975” .
Sự sáng tạo trong chủ trương của Đảng được thể hiện ở điểm nào?
Được đề ra trên cơ sở nhận định đúng thời cơ, tranh thủ thời cơ đánh nhanh, giừ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hóa, linh hoạt trong khi thực hiện chủ trương, kế hoạch. Kế hoạch giải phóng đề ra là hai năm, nhưng “nếu thời cơ đến đầu hoặc cuối 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”
III. GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ TỔ QUỐC.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam.
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975: Phát triển qua 3 chiến dịch lớn nối tiếp và xen kẽ nhau:
a/ Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 → 24/3/1975):
BÀI 30: HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM,
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1973 - 1975)
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy? Được phát triển thắng lợi qua mấy chiến dịch? Kể tên các chiến dịch?
a/ Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 → 24/3/1975)
b/ Chiến dịch Huế - Đà Nẵng: (21/3 → 29/3/1975)
c/ Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4 → 30/4/1975)
CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975
GIA NGHĨA
7
Quân giải phóng tiến vào Buôn Mê Thuột (11-3-1975)
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
* Chiến dịch Tây Nguyên
* Chiến dịch Tây Nguyên.
-14-3 Thiệu ra lệnh rút khỏi Tây Nguyên về gi? duyên hải Nam Trung bộ.
Tổng thống Ngụy : Nguyễn Văn Thiệu
Quân Ngụy rút chạy khỏi Tây Nguyên
- 16 - 3 ta chặn đánh và truy kích địch
-24 - 3 Toàn bộ toán quân rút chạy bị ta tiêu diệt. Chiến dịch kết thúc.
*Kết Quả :
Ta giải phóng toàn bộ Tây Nguyên với 60 vạn dân.
*ý nghĩa:
- Mở ra quá trình sụp đổ của nguỵ , đưa cuộc kháng chiến của ta từ tiến công chiến lược phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.
Chiến dịch Tây Nguyên giàng thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?
CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975
Ta tiến công địch trước chiến dịch Huế - Đà Nẵng
Hướng ta tiến công phối hợp
Hướng ta tiến công chính
Hướng ta tiến công chính có xe tăng
Ngày giải phóng
Ta tiến công đường thuỷ
Địch rút chạy đường thuỷ
Quân ta tiến vào giải phóng cố đô Huế
Sư đoàn 2 tiến vào giải phóng Đà Nẵng
11giờ 30
30-4-1975
CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975
Bộ Tư lệnh chiến dịch HCM
Ta tiến công địch
Ta tiến công địch ( có xe tăng)
Ngày giải phóng
Ta tiến công vào Sài Gòn
Quân đoàn của ta
Bộ Chỉ huy chiến dịch HCM (ngồi từ trái qua phải) : Đại
tướng Văn Tiến Dũng; Đ/c Lê Đức Thọ; Đ/c Phạm Hùng
Thiếu tướng Hoàng Cầm-Tư lệnh; Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện-Chính Ủy. Gồm: các Sư đoàn7, 341, 6, Lữ đoàn 7, 52; 1 tiểu đoàn pháo 130mm; 1 tiểu đoàn phòng không;1tiểu đoàn xe tăng…
Trung tướng Lê Đức Anh-Tư lệnh; Thiếu tướng Lê Văn Tưởng- Chính Ủy. Gồm: Sư đoàn 3, 5, 9, Trung đoàn độc lập 16, 88, 24, 27B, Sư đoàn 8, Quân khu 8; 1 tiểu đoàn xe tăng; 1 tiểu đoàn pháo 130mm; 1 tiểu đoàn phòng không… Tổng quân số khoảng 42.000.
17 giờ
26-4-1975
11giờ 30
30-4-1975
21-04-1975 Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu bàn giao chức vụ Nguyên Thủ cho Phó Tổng thống Trần Văn Hương
Trần Văn Hương sinh năm 1904 tại làng Long Châu thuộc quận Châu Thành, Vĩnh Long. Ngày 21 tháng 4 năm 1975 Phó Tổng Thống Trần Văn Hương đã nhận trách nhiệm của một vị " Tổng Tư Lệnh" TRONG THỜI CHIẾN Ở tuổi 71 từ tay người Tổng Thống tiền nhiệm Nguyễn Văn Thiệu và tồn tại đến 28/4/1975
Thiệu
Hương
Thời cơ nối tiếp thời cơ, chiến dịch mở ra chiến dịch, hội nghị Bộ chính trị ngày 31/3/1975 xác định "Từ giờ phút này trận quyết chiến chiến lược cuối cùng của quân dân ta đã bắt đầu". Ngày 1/4/1975 chiến dịch giải phóng Sài Gòn đã bắt đầu được chuẩn bị theo tư tưởng chỉ đạo "thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng" với tốc độ "một ngày bằng 20 năm". Ngày 14/4/1975 Bộ chính trị phê chuẩn đề nghị của bộ chỉ huy chiến dịch đặt tên chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định là "Chiến dịch Hồ Chí Minh", phương án chiến dịch được thông qua lần cuối.
Diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh tại Sài Gòn
17 giờ ngày 26/4/1975 chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu bằng cuộc tổng kích đánh chiếm Sài Gòn, các mục tiêu tấn công ngập chìm trong bão lửa. Mỹ vội vàng mở chiến dịch "người liều mạng" để di tản. Các tướng tá quân đội Sài Gòn từ các sư đoàn bị đánh tơi tả, kẻ bị bắt, kẻ đầu hàng, kẻ tự sát, kẻ cởi quân phục lẩn trốn vào đám tàn quân. Tổng thống ngụy muốn xin "bàn giao chính quyền", các đại diện Mỹ, Pháp tìm kế hoãn binh... Nhưng tất cả đã không thể ngăn cản được sức tiến công của lực lượng vũ trang cách mạng trong "trận đánh cuối cùng" để kết thúc chiến tranh 30 năm.
Diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh tại Sài Gòn
Chiến dịch Hồ Chí Minh
(Từ 26/4 đến 30/4/1975)
Diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh tại Sài Gòn
Cảnh hoảng loạn tháo chạy khỏi Sài Gòn
Cảnh hoảng loạn tháo chạy khỏi Sài Gòn
Dương Văn Minh Nhận chức tổng thống
Từ 28/4/1975 đến (10 Giờ 24 Phút) 30/4/1975
Tướng Dương Văn Minh chuẩn bị tuyên bố đầu hàng tại đài phát thanh Sài Gòn trưa ngày 30/4/1975.
Lời tuyên bố đầu hàng của ông Dương Văn Minh và lời chấp nhận đầu hàng của đại điện QĐNDVN
Tổng thống Dương Văn Minh
tuyên bố đầu hàng
Diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh tại Sài Gòn
H76- Các xe tăng số 390 (trái) và số 843 (phải) của QĐNDVN tiến vào Dinh Độc Lập trưa ngày 30 tháng 4 năm 1975
Tấm ảnh lịch sử của Francoise Demulder: xe 390 húc văng hai cánh cổng chính, còn xe 843 bị kẹt lại ở cổng phụ. Bùi Quang Thận nhảy xuống xe, cầm cờ chạy bộ vào (mũi tên)
III. GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ TỔ QUỐC.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam.
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975: Phát triển qua 3 chiến dịch lớn nối tiếp và xen kẽ nhau:
a/ Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 → 24/3/1975):
b/ Chiến dịch Huế - Đà Nẵng: (21/3 → 29/3/1975):
c/ Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4 → 30/4/1975): (tt)
- * Đến 2/5/1975, tỉnh cuối cùng của MN... được gp → Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 kết thúc thắng lợi.
BÀI 30: HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM,
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1973 - 1975)
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 kết thúc vào thời gian nào?
Buổi trả tự do cho nhóm Dương Văn Minh tại Dinh Độc Lập tối ngày 2/5/1975
Diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh tại Sài Gòn
Với tốc độ 1 ngày = 20 năm: Trong vòng ko đầy 2 tháng (4/3 đến 2/5/1975, bằng sức mạnh tổng hợp quân sự, chính trị…ta đã gp hoàn toàn MN, thống nhất đất nước.
III. GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ TỔ QUỐC.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam.
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975: Phát triển qua 3 chiến dịch lớn nối tiếp và xen kẽ nhau:
a/ Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 → 24/3/1975):
b/ Chiến dịch Huế - Đà Nẵng: (21/3 → 29/3/1975):
c/ Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4 → 30/4/1975):
* Đến 2/5/1975, tỉnh cuối cùng của MN được gp → Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 kết thúc thắng lợi.
IV. Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1954 – 1975):
1. Ý nghĩa lịch sử: SGK - 164
* Đối với dân tộc:
* Đối với quốc tế:
2. Nguyên nhân thắng lợi: SGK - 165
* Chủ quan :
* Khách quan:
BÀI 30: HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM,
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1973 - 1975)
IV. ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
(1954-1975)
1. ý nghĩa lịch sử:
* D?i v?i dõn t?c:Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc Thống nhất nước nhà.
Mở ra kỷ nguyên mới lịch sử dân tộc -kỉ nguyên độc lập thống nhất đi lên chủ nghĩa Xã hội
* D?i v?i qu?c t?:Tác động mạnh mẽ đến tình hình các nước trên thế giới....
2.Nguyên nhân thắng lợị
*Nguyên nhân chủ quan:
- Sù l·nh ®¹os¸ng suèt cña ®¶ng ®øng ®Çu lµ Hå ChÝ Minh
- §êng lèi chÝnh trÞ qu©n sù ®éc lËp....
Nh©n d©n ta cã lßng nång nµn yªu níc
Cã hËu ph¬ng lín miÒn B¾c
* Nguyên nhân khách quan: Tinh thÇn ®oµn kÕt gi÷a ba níc ...
“ Chiến tranh cục bộ”
Johnson
“ Việt Nam hoá chiến tranh”
Nixon + Ford
“ Chiến tranh đặc biệt”
Kennedy + Johnson
CÁC CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỦA MỸ
TIẾN HÀNH Ở VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975
Eisenhower
Chiến tranh đơn phương
962,4
341
42
Ctr. Thế giới thứ hai ( Mỹ tham chiến )
136,9
54
36
Ctr. xâm lược Triều Tiên
905,5
676
222
Ctr. xâm lược Việt Nam
Những con số trên nói lên điều gì ?
Hướng dẫn học tập:
1- Học bài theo câu hỏi SGK .
2- Soạn bài 31 theo câu hỏi sgk tr 169.
3- Soạn đề cương ôn tập HKII
Chúc các em sức khoẻ, chăm học !
Sài Gòn lung linh trong đêm
CHÀO MỪNG THẦY CÔ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Người thực hiện:
GV: Phạm Văn Dũng
LỚP 9C QUYẾT TÂM HỌC TỐT!
Kiểm tra bài cũ
LỊCH SỬ 9
Sau Hiệp định Pa – ri, lực lượng giữa ta và địch có sự thay đổi như thế nào?
HĐ Giơ ne vơ
HĐ Pa ri
- So sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng.
- Quân Mĩ và đồng minh rút về nước ,chính quyền Sài Gòn mất chỗ dựa .Viện trợ của Mĩ bị cắt giảm đáng kể .Thiệu phải tuyên bố “đánh giặc theo kiểu con nhà nghèo”.Ta ở miền Bắc trở thành hậu phương lớn chi viện tăng gấp bội ,ở miền Nam vùng giải phóng được mở rộng sản xuất tăng nguồn lực tại chỗ.
Sau Hiệp định Pa – ri,lực lượng giữa ta và địch có sự thay đổi :
Tiết 46- BÀI 30 (tt):
HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
(1973 - 1975)
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam.
a. Hoàn cảnh: So sánh lực lượng ở miền Nam có sự thay đổi có lợi cho cách mạng
BÀI 30: HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM,
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1973 - 1975)
III. GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ TỔ QUỐC.
Bộ Chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh
Kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam được Đảng đề ra trong hoàn cảnh lịch sử nào?
- So sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng.
- Quân Mĩ và đồng minh rút về nước ,chính quyền Sài Gòn mất chỗ dựa .Viện trợ của Mĩ bị cắt giảm đáng kể .Thiệu phải tuyên bố “đánh giặc theo kiểu con nhà nghèo”.Ta ở miền Bắc trở thành hậu phương lớn chi viện tăng gấp bội ,ở miền Nam vùng giải phóng được mở rộng sản xuất tăng nguồn lực tại chỗ.
HỘI NGHỊ BỘ CHÍNH TRỊ CUỐI 1974 ĐẦU 1975
VÀ QUYẾT TÂM GIẢI PHÓNG MIỀN NAM
Hội nghị Bộ Chính trị (30/97/10/1974)
Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng (18/12/748/1/1975)
Phước Long
Ta giải phóng đường 14 và tỉnh Phước Long (1/1975)
Các quân đoàn chủ lực của ta lần lượt được thành lập:
* Quân đoàn 1 thành lập ở miền Bắc ( 10/1973)
* Quân đoàn 2 thành lập ở Trị -Thiên ( 5/1974)
* Quân đoàn 4 thành lập ở Đông Nam bộ ( 7/1974)
* Quân đoàn 3 thành lập ở Tây Nguyên ( 3/1975)
* Đoàn 232 thành lập ở Nam bộ (3/1975)
b. Chủ trương: Hoàn thành giải phóng miền Nam trong 2 năm (1975-1976). “ Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975” .
Sự sáng tạo trong chủ trương của Đảng được thể hiện ở điểm nào?
Được đề ra trên cơ sở nhận định đúng thời cơ, tranh thủ thời cơ đánh nhanh, giừ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hóa, linh hoạt trong khi thực hiện chủ trương, kế hoạch. Kế hoạch giải phóng đề ra là hai năm, nhưng “nếu thời cơ đến đầu hoặc cuối 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”
III. GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ TỔ QUỐC.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam.
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975: Phát triển qua 3 chiến dịch lớn nối tiếp và xen kẽ nhau:
a/ Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 → 24/3/1975):
BÀI 30: HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM,
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1973 - 1975)
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy? Được phát triển thắng lợi qua mấy chiến dịch? Kể tên các chiến dịch?
a/ Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 → 24/3/1975)
b/ Chiến dịch Huế - Đà Nẵng: (21/3 → 29/3/1975)
c/ Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4 → 30/4/1975)
CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975
GIA NGHĨA
7
Quân giải phóng tiến vào Buôn Mê Thuột (11-3-1975)
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
* Chiến dịch Tây Nguyên
* Chiến dịch Tây Nguyên.
-14-3 Thiệu ra lệnh rút khỏi Tây Nguyên về gi? duyên hải Nam Trung bộ.
Tổng thống Ngụy : Nguyễn Văn Thiệu
Quân Ngụy rút chạy khỏi Tây Nguyên
- 16 - 3 ta chặn đánh và truy kích địch
-24 - 3 Toàn bộ toán quân rút chạy bị ta tiêu diệt. Chiến dịch kết thúc.
*Kết Quả :
Ta giải phóng toàn bộ Tây Nguyên với 60 vạn dân.
*ý nghĩa:
- Mở ra quá trình sụp đổ của nguỵ , đưa cuộc kháng chiến của ta từ tiến công chiến lược phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.
Chiến dịch Tây Nguyên giàng thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?
CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975
Ta tiến công địch trước chiến dịch Huế - Đà Nẵng
Hướng ta tiến công phối hợp
Hướng ta tiến công chính
Hướng ta tiến công chính có xe tăng
Ngày giải phóng
Ta tiến công đường thuỷ
Địch rút chạy đường thuỷ
Quân ta tiến vào giải phóng cố đô Huế
Sư đoàn 2 tiến vào giải phóng Đà Nẵng
11giờ 30
30-4-1975
CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975
Bộ Tư lệnh chiến dịch HCM
Ta tiến công địch
Ta tiến công địch ( có xe tăng)
Ngày giải phóng
Ta tiến công vào Sài Gòn
Quân đoàn của ta
Bộ Chỉ huy chiến dịch HCM (ngồi từ trái qua phải) : Đại
tướng Văn Tiến Dũng; Đ/c Lê Đức Thọ; Đ/c Phạm Hùng
Thiếu tướng Hoàng Cầm-Tư lệnh; Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện-Chính Ủy. Gồm: các Sư đoàn7, 341, 6, Lữ đoàn 7, 52; 1 tiểu đoàn pháo 130mm; 1 tiểu đoàn phòng không;1tiểu đoàn xe tăng…
Trung tướng Lê Đức Anh-Tư lệnh; Thiếu tướng Lê Văn Tưởng- Chính Ủy. Gồm: Sư đoàn 3, 5, 9, Trung đoàn độc lập 16, 88, 24, 27B, Sư đoàn 8, Quân khu 8; 1 tiểu đoàn xe tăng; 1 tiểu đoàn pháo 130mm; 1 tiểu đoàn phòng không… Tổng quân số khoảng 42.000.
17 giờ
26-4-1975
11giờ 30
30-4-1975
21-04-1975 Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu bàn giao chức vụ Nguyên Thủ cho Phó Tổng thống Trần Văn Hương
Trần Văn Hương sinh năm 1904 tại làng Long Châu thuộc quận Châu Thành, Vĩnh Long. Ngày 21 tháng 4 năm 1975 Phó Tổng Thống Trần Văn Hương đã nhận trách nhiệm của một vị " Tổng Tư Lệnh" TRONG THỜI CHIẾN Ở tuổi 71 từ tay người Tổng Thống tiền nhiệm Nguyễn Văn Thiệu và tồn tại đến 28/4/1975
Thiệu
Hương
Thời cơ nối tiếp thời cơ, chiến dịch mở ra chiến dịch, hội nghị Bộ chính trị ngày 31/3/1975 xác định "Từ giờ phút này trận quyết chiến chiến lược cuối cùng của quân dân ta đã bắt đầu". Ngày 1/4/1975 chiến dịch giải phóng Sài Gòn đã bắt đầu được chuẩn bị theo tư tưởng chỉ đạo "thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng" với tốc độ "một ngày bằng 20 năm". Ngày 14/4/1975 Bộ chính trị phê chuẩn đề nghị của bộ chỉ huy chiến dịch đặt tên chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định là "Chiến dịch Hồ Chí Minh", phương án chiến dịch được thông qua lần cuối.
Diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh tại Sài Gòn
17 giờ ngày 26/4/1975 chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu bằng cuộc tổng kích đánh chiếm Sài Gòn, các mục tiêu tấn công ngập chìm trong bão lửa. Mỹ vội vàng mở chiến dịch "người liều mạng" để di tản. Các tướng tá quân đội Sài Gòn từ các sư đoàn bị đánh tơi tả, kẻ bị bắt, kẻ đầu hàng, kẻ tự sát, kẻ cởi quân phục lẩn trốn vào đám tàn quân. Tổng thống ngụy muốn xin "bàn giao chính quyền", các đại diện Mỹ, Pháp tìm kế hoãn binh... Nhưng tất cả đã không thể ngăn cản được sức tiến công của lực lượng vũ trang cách mạng trong "trận đánh cuối cùng" để kết thúc chiến tranh 30 năm.
Diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh tại Sài Gòn
Chiến dịch Hồ Chí Minh
(Từ 26/4 đến 30/4/1975)
Diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh tại Sài Gòn
Cảnh hoảng loạn tháo chạy khỏi Sài Gòn
Cảnh hoảng loạn tháo chạy khỏi Sài Gòn
Dương Văn Minh Nhận chức tổng thống
Từ 28/4/1975 đến (10 Giờ 24 Phút) 30/4/1975
Tướng Dương Văn Minh chuẩn bị tuyên bố đầu hàng tại đài phát thanh Sài Gòn trưa ngày 30/4/1975.
Lời tuyên bố đầu hàng của ông Dương Văn Minh và lời chấp nhận đầu hàng của đại điện QĐNDVN
Tổng thống Dương Văn Minh
tuyên bố đầu hàng
Diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh tại Sài Gòn
H76- Các xe tăng số 390 (trái) và số 843 (phải) của QĐNDVN tiến vào Dinh Độc Lập trưa ngày 30 tháng 4 năm 1975
Tấm ảnh lịch sử của Francoise Demulder: xe 390 húc văng hai cánh cổng chính, còn xe 843 bị kẹt lại ở cổng phụ. Bùi Quang Thận nhảy xuống xe, cầm cờ chạy bộ vào (mũi tên)
III. GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ TỔ QUỐC.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam.
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975: Phát triển qua 3 chiến dịch lớn nối tiếp và xen kẽ nhau:
a/ Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 → 24/3/1975):
b/ Chiến dịch Huế - Đà Nẵng: (21/3 → 29/3/1975):
c/ Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4 → 30/4/1975): (tt)
- * Đến 2/5/1975, tỉnh cuối cùng của MN... được gp → Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 kết thúc thắng lợi.
BÀI 30: HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM,
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1973 - 1975)
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 kết thúc vào thời gian nào?
Buổi trả tự do cho nhóm Dương Văn Minh tại Dinh Độc Lập tối ngày 2/5/1975
Diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh tại Sài Gòn
Với tốc độ 1 ngày = 20 năm: Trong vòng ko đầy 2 tháng (4/3 đến 2/5/1975, bằng sức mạnh tổng hợp quân sự, chính trị…ta đã gp hoàn toàn MN, thống nhất đất nước.
III. GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ TỔ QUỐC.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam.
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975: Phát triển qua 3 chiến dịch lớn nối tiếp và xen kẽ nhau:
a/ Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 → 24/3/1975):
b/ Chiến dịch Huế - Đà Nẵng: (21/3 → 29/3/1975):
c/ Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4 → 30/4/1975):
* Đến 2/5/1975, tỉnh cuối cùng của MN được gp → Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 kết thúc thắng lợi.
IV. Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1954 – 1975):
1. Ý nghĩa lịch sử: SGK - 164
* Đối với dân tộc:
* Đối với quốc tế:
2. Nguyên nhân thắng lợi: SGK - 165
* Chủ quan :
* Khách quan:
BÀI 30: HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM,
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1973 - 1975)
IV. ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
(1954-1975)
1. ý nghĩa lịch sử:
* D?i v?i dõn t?c:Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc Thống nhất nước nhà.
Mở ra kỷ nguyên mới lịch sử dân tộc -kỉ nguyên độc lập thống nhất đi lên chủ nghĩa Xã hội
* D?i v?i qu?c t?:Tác động mạnh mẽ đến tình hình các nước trên thế giới....
2.Nguyên nhân thắng lợị
*Nguyên nhân chủ quan:
- Sù l·nh ®¹os¸ng suèt cña ®¶ng ®øng ®Çu lµ Hå ChÝ Minh
- §êng lèi chÝnh trÞ qu©n sù ®éc lËp....
Nh©n d©n ta cã lßng nång nµn yªu níc
Cã hËu ph¬ng lín miÒn B¾c
* Nguyên nhân khách quan: Tinh thÇn ®oµn kÕt gi÷a ba níc ...
“ Chiến tranh cục bộ”
Johnson
“ Việt Nam hoá chiến tranh”
Nixon + Ford
“ Chiến tranh đặc biệt”
Kennedy + Johnson
CÁC CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỦA MỸ
TIẾN HÀNH Ở VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975
Eisenhower
Chiến tranh đơn phương
962,4
341
42
Ctr. Thế giới thứ hai ( Mỹ tham chiến )
136,9
54
36
Ctr. xâm lược Triều Tiên
905,5
676
222
Ctr. xâm lược Việt Nam
Những con số trên nói lên điều gì ?
Hướng dẫn học tập:
1- Học bài theo câu hỏi SGK .
2- Soạn bài 31 theo câu hỏi sgk tr 169.
3- Soạn đề cương ôn tập HKII
Chúc các em sức khoẻ, chăm học !
Sài Gòn lung linh trong đêm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Dũng
Dung lượng: 16,56MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)