Bài 30. Chương trình địa phương (phần Văn)
Chia sẻ bởi lê thu tâm |
Ngày 02/05/2019 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Chương trình địa phương (phần Văn) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chương Trình Địa Phương
Văn Nghị Luận Thuyết Minh
Trước khi mở đầu bài PowerPoint,chúng ta cùng xem 1 clip nhé:
DownloadsVideo- Báo động tình trạng bạo lực học đường ở nữ sinh.mp4
Hằng ngày, cuộc sống vẫn tiếp diễn và trái đất vẫn quay như quy luật của nó. Và trong nhịp thở hối hả của cuộc sống, có khi nào, mỗi chúng ta ngoảnh lại nhìn hay sống chậm lại để nghĩ về những điều đang diễn ra xung quanh? Còn với tôi, một công dân trẻ tuổi Việt Nam, đang miệt mài chạy theo nhịp sống hối hả như tất cả những người trẻ khác, khi sống chậm và nhìn lại thì thấy một con số kinh khủng và đáng báo động cứ “lởn vởn” hiện ra trước mặt: Tại Việt Nam, số liệu được Bộ Giáo dục và đào tạo đưa ra gần đây nhất, trong một năm học, toàn quốc xảy ra gần 1.600 vụ việc học sinh đánh nhau ở trong và ngoài trường học (khoảng 5 vụ/ngày).Bạo lực học đường đã trở thành mối quan tâm của rất nhiều gia đình, các nhà trường và là nỗi trăn trở của toàn xã hội bởi hậu quả nghiêm trọng mà nó gây ra.
A/-Mở bài
1, Định nghĩa
Vậy bạo lực học đường là gì?Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học.Bạo lực học đường hiện nay có xu hướng gia tăng nhanh chóng, diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới,hiện đang xâm nhập và lan rộng ở VN.Do đó đang trở thành một vấn nạn nghiêm trọng của toàn xã hội.Vậy vấn nạn nghiêm trọng này từ đâu tới? Câu hỏi này có rất nhiều người trả lời được nhưng lại có rất ít người trả lời chính xác và đầy đủ nhất. Vơi một khái niệm như thế này, biết trả lời như thế nào mới là đúng và đủ đây? Bạo lực học đường thường diễn ra khi có mâu thuẫn (lớn hoặc nhỏ) giữa giáo viên với học sinh hay giữa học sinh với nhau. Nhưng hầu hết các vụ bạo lực học đường hiện nay xảy ra đều là do xô xát giữa các học sinh này với nhóm học sinh khác. Là học sinh, chúng tôi hiểu rõ hơn ai hết nguyên nhân của nạn bạo lực học đường. Từ những xích mích mà các bạn cho là lớn như “cướp người yêu của nhau”, “ làm bẽ mặt các bậc anh chị” cho đến những việc nhỏ bằng đầu tăm như “nhìn đểu”, “vênh” đều được lấy ra để lí giải cho hành động đánh bạn. Tuy một số lí do trên thực tế được coi là hợp lí,nhưng dù vì lí do gì chăng nữa, chỉ việc dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn cũng đã là hành động không thể chấp nhận được.
C/-Thân bài
2,Nguyên nhân chính
Như 1 phần đã nói ở trên,bạo lực học đường bắt nguồn từ những nguyên nhân như: Nhìn đểu,nói móc,tranh giành người yêu,không cùng đẳng cấp...Đây là sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt về nhân cách, thiếu khả năng kiểm soát hành vi ứng xử của bản thân, non nớt trong kĩ năng sống, sai lệch trong quan điểm sống. Điều đầu tiên dẫn đến nguyên nhân Bạo lực học đường là do bản thân chúng ta: do ảnh hưởng từ môi trường văn hóa bạo lực: phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực (như kiếm, súng...)Một số thầy cô cho rằng nguyên nhân của bạo lực học đường là do học sinh bị ảnh hưởng của game online đầy bạo lực. Các game bạo lực này đang dần phá hủy tâm hồn và nhân cách các em, biến các em thành những con người dữ tợn.Một phần cũng từ sự giáo dục trong nhà trường: nặng về dạy kiến thức văn hóa, đôi khi lãng quên nhiệm vụ giáo dục con người-tiên học lễ hậu học văn. Hay 1 số thì do xã hội thờ ơ, dửng dưng, buông xuôi, chưa có sự quan tâm đúng mức, những giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để.Nguyên nhân sâu xa hơn nữa là bạo lực học đường xuất phát từ xã hội: Nhiều ý kiến của các chuyên gia tâm lý cho rằng bạo lực học đường ngày càng manh động, gia tăng là do xã hội nhìn đâu, lĩnh vực nào cũng có bạo lực.
3,Hiện Trạng và Thực Tế
Biểu hiện của hành động bạo lực học đường có thể xảy ra dưới nhiều hinh thức như: Xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương về mặt tinh thần con người thông qua lời nói. Hay đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại về sức khỏe, xâm phạm cơ thể con người thông qua những hành vi bạo lực. Chỉ cần một thao tác rất nhanh trên google ta có thể tìm thấy hàng loạt các clip bạo lực không chỉ đơn giản chỉ là các nam sinh mà nay hot nhất chính là clip của các nữ sinh: Ở Phú Thọ, nữ sinh đánh bạn bằng giày cao gót; ở Hà Nội,nữ sinh hà nội bị đánh hội đồng gây xôn xao; được dư luận đề cập nhiều nhất gần đây với đoạn clip dài chưa quá 2phút về vụ nữ sinh bị đánh ở Trà Vinh .Hay hành vi bạo lực học đường nghiêm trọng hơn: Học sinh có thái độ không đúng mực vs thầy cô giáo, dùng dao đâm chết bạn bè, thầy cô (Tại TP.HCM,2 nam hs (1 em lớp 7,1 em lớp 9);trường THCS Nguyễn Huệ,Q.4,xích mích khi chát với nhau trên mạng dẫn đến đâm nhau trong ngày tổng kết trường khiến 1 em bị thương nặng;1 nữ học sinh lớp 9 trường THCS Nguyễn Công Trứ dùng dao lam"xả" lên mặt nữ sinh trường khác. Ngoài ra,phổ biến nhất hiện nay là lập nên các nhóm hội hoạt động đánh nhau có tổ chức. Ngoài ra còn có: Giáo viên đánh đập, xúc phạm tới nhân phẩm của học sinh (cách đây nhiều năm trc là vấn đề được dư luận chú trọng nhất,nhưng sau này đây chỉ là hiện tượng hi hữu,ít được chú ý)
4,Hậu quả
Không cần điều tra tìm hiểu, hầu hết mọi người cũng biết tác hại của những vụ bạo lực học đường. Bạo lực học đường không chỉ mang tới nỗi đau về thể xác mà nó còn để lại những rạn nứt trong tâm hồn và cả những tiếc nuối xót xa đối với gia đình, nhà trường, xã hội. Một số vụ bạo lực học đường xảy ra, tuy chỉ bị xô xát nhẹ nhưng đều để lại trên thân thê đôi khi là những vết sẹo không thể xoá bỏ, còn có một số trận đánh mà những người tham gia bị thương nặng và có cả trường hợp tử vong. Chỉ vì những mâu thuẫn nhỏ không được giải quvét mà một số bạn trẻ đối cả tính mạng, sức khoẻ để lấy hàng loạt rắc rối kèm theo. Vậy có đáng không? Tất nhiên là không vì những sự đổi chác như vậy chỉ có hại chứ không có lợi. Nhưng nỗi đau về thể xác đó chỉ là bề nổi, hễ chìm chính là sâu thẳm trong tâm hồn mỗi bạn học sinh đó có những vết rạn nứt mà mãi mãi không thể liền lại. Khi đánh nhau, có thể chúng ta thấy họ không hề có chút nhân tính hay không biết suy nghĩ, nhưng trong lòng họ lại là những vết thương, không ai nhìn thấy. Họ đánh nhau, họ không hề vui hay hả hê như mọi người vẫn nghĩ mà trong lòng chỉ tràn ngập một nỗi buồn bực cô đơn như đang sống trong một căn phòng với bốn bức tường bóng tối vây quanh. Một người bạn của tôi từng là nhân vật chính trong một vụ bạo lực học đường, đã thành thật nói: “Đánh chúng nó xong, tao không hề vui như tao nghĩ, chỉ thấy càng ngày càng bị xa lánh và ít bạn, càng cô độc, tao càng muốn đánh nhau”. Chắc hẳn bạn đã biết tới những “clip nữ sinh đánh nhau” được post lên mạng? Có bao giờ bạn hỏi cha mẹ, ông bà của những bạn tham gia bạo lực học đường nghĩ gì khi thấy con cái mình như vậy? Xin thưa, chỉ toàn là nỗi đau và niềm xót xa. Nhưng bạo lực học đường không chỉ gây hậu quả cho bản thân, gia đình mà nó còn trở thành vấn đề nhức nhối cho nhà trường, cho ngành giáo dục và cho toàn xã hội. Có thầy cô nào muốn học sinh của mình ngồi trong lớp thì ngoan ngoãn, ra khỏi cổng trường thì xách dao chém bạn? Có nhà trường nào muốn môi trường học tập được coi là an toàn nhất của học sinh là trường học trở thành nơi sát phạt nhau của học trò? Câu trả lời là không ai cả và không nơi nào. Bạn đánh nhau, không chỉ bố mẹ mà thầy cô, bạn bè cũng đau xót và nhà trường phải vào cuộc. Toàn ngành giáo dục và cả xã hội cũng không thể để cho những mầm non của đất nước ngày ngày giải quyết xô xát bằng vũ lực. Bạo lực học đường, nếu nhìn một cách bao quát và rộng ra, nó có rất nhiều hậu quả và là cả vấn nạn với mỗi cá nhân, mỗi gia đình, mỗi trường học và cả xã hội.
5,Việc cần phải làm
Vậy làm thế nào để ngăn chặn bạo lực học đường? Đây là câu hỏi làm nhức nhối toàn ngành giáo dục hiện nay. Tất nhiên, muốn cả tập thể cố gắng thì trước tiên, mỗi cá nhân cũng phải cố gắng. Bạo lực học đường mới bị người lớn phát giác nhưng thực ra nó đã có trong giới học trò từ lâu và học sinh thì sống chung với bạo lực học đường như người dân miền Trung sống chung với lũ. Người lớn khi nghe, khi xem đều thấy sốc nhưng tôi và tất cả những học sinh nói chung hầu hết đều thấy đó là việc không hề hiếm. Vậy trước tiên, ngay từ khi trẻ em biết nhận thức, hãy giáo dục cho các em biết về tác hại của bạo lực học đường, để không có những hành động lầm đường lạc lối xảy ra. Và sự giáo dục đó phải đến từ nhiều phía như nhà trường, gia đình và xã hội thì mới đạt hiệu quả như mong muốn. Một số bậc phụ huynh chỉ gặp con ở nhà, thấy con ngoan ngoãn, họ không biết ở ngoài con mình đã làm chuyện tày trời, một số thầy cô giáo chỉ gặp học sinh ở không gian trường lớp, họ không biết ở bên ngoài học sinh đã làm gì. Tất cả những điều đó cha mẹ và thầy cô không thể kiểm soát. Đó là lí do tại sao bạo lực học đường vẫn ngày ngày tiếp diễn và một só học sinh vô tội vẫn phải hứng chịu. Còn một cách để ngăn chặn bạo lực học đường, đó là mỗi cá nhân phải có tinh thần phê bình, phải biết lên tiếng trước những hành động xấu. Napoleon đã từng nói:“Thế giới đã phải chịu tổn thất rất lớn. Không phải vì sự tàn ác của những người xấu, mà là vì sự im lặng của những người tốt”. Không có nơi nào có trường học mà không có bạo lực học đương, chỉ có những vụ bạo lực không bị phát giác. Như ngôi sao tuổi teen Miley Cyrus cũng từng thú nhận: “Trước khi nổi tiếng, tôi cùng đã từng bị bạo lực học đường”. Bạo lực học đường đến từ bất cứ đâu và xảy ra với bất kì ai có thể. Nhưng tin tôi đi, chỉ cần bạn dám lên tiếng, rồi nó cũng chấm dứt. Quay lại với câu chuyện của bạn nữ bị đánh ở Trà Vinh, nếu các bạn xung quang có mặt trong clip này lên tiếng và can thiệp thì đã không có hậu quả nghiêm trọng như vậy…
Lứa tuổi cắp sách đến trường, có thầy cô, có bạn bè thì không ai có thể tránh khỏi những mâu thuẫn, xích mích đối với những người xung quanh. Nếu là trước đây, thì đó cũng chỉ là những chuyện bình thường, người ta cãi nhau như để tranh luận, để tìm ra cái sai của mỗi người, để tập nói tiếng xin lỗi, cảm ơn và đôi khi lại có thêm người bạn mới. Còn với hiện tại, những vấn đề này không chỉ đơn thuần là tranh cãi trong phạm vi nhà trường mà dường như nó đã vượt ra đến tầm ảnh hưởng của pháp luật. Vì vậy,chúng ta nên có những hành động đúng đắn,không vượt quá bản chất tốt đẹp của con người, đồng thời hãy lên tiếng khi bạo lực xảy ra để tệ nan Bạo Lực Học đường sẽ biến mất trên Việt Nam và toàn thế giới, đồng thời cũng thể hiện chúng ta xứng đáng là 1 người học sinh,là tương lai của Đất Nước.
C/-Kết bài
Và cuối cùng,trước khi kết thúch bài PowerPoint này,chúng ta hãy cùng xem 1 đoạn clip ngắn không đến 1 phút để hiểu rõ hơn về hậu quả của tệ nạn bạo lực chọc đường :
Clip chống nạn bạo lực học đường - www.vnmarketer.com.mp4
Bài Thuyết Minh Kết Thúc
Chúc tiết học thành công rực rỡ
Văn Nghị Luận Thuyết Minh
Trước khi mở đầu bài PowerPoint,chúng ta cùng xem 1 clip nhé:
DownloadsVideo- Báo động tình trạng bạo lực học đường ở nữ sinh.mp4
Hằng ngày, cuộc sống vẫn tiếp diễn và trái đất vẫn quay như quy luật của nó. Và trong nhịp thở hối hả của cuộc sống, có khi nào, mỗi chúng ta ngoảnh lại nhìn hay sống chậm lại để nghĩ về những điều đang diễn ra xung quanh? Còn với tôi, một công dân trẻ tuổi Việt Nam, đang miệt mài chạy theo nhịp sống hối hả như tất cả những người trẻ khác, khi sống chậm và nhìn lại thì thấy một con số kinh khủng và đáng báo động cứ “lởn vởn” hiện ra trước mặt: Tại Việt Nam, số liệu được Bộ Giáo dục và đào tạo đưa ra gần đây nhất, trong một năm học, toàn quốc xảy ra gần 1.600 vụ việc học sinh đánh nhau ở trong và ngoài trường học (khoảng 5 vụ/ngày).Bạo lực học đường đã trở thành mối quan tâm của rất nhiều gia đình, các nhà trường và là nỗi trăn trở của toàn xã hội bởi hậu quả nghiêm trọng mà nó gây ra.
A/-Mở bài
1, Định nghĩa
Vậy bạo lực học đường là gì?Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học.Bạo lực học đường hiện nay có xu hướng gia tăng nhanh chóng, diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới,hiện đang xâm nhập và lan rộng ở VN.Do đó đang trở thành một vấn nạn nghiêm trọng của toàn xã hội.Vậy vấn nạn nghiêm trọng này từ đâu tới? Câu hỏi này có rất nhiều người trả lời được nhưng lại có rất ít người trả lời chính xác và đầy đủ nhất. Vơi một khái niệm như thế này, biết trả lời như thế nào mới là đúng và đủ đây? Bạo lực học đường thường diễn ra khi có mâu thuẫn (lớn hoặc nhỏ) giữa giáo viên với học sinh hay giữa học sinh với nhau. Nhưng hầu hết các vụ bạo lực học đường hiện nay xảy ra đều là do xô xát giữa các học sinh này với nhóm học sinh khác. Là học sinh, chúng tôi hiểu rõ hơn ai hết nguyên nhân của nạn bạo lực học đường. Từ những xích mích mà các bạn cho là lớn như “cướp người yêu của nhau”, “ làm bẽ mặt các bậc anh chị” cho đến những việc nhỏ bằng đầu tăm như “nhìn đểu”, “vênh” đều được lấy ra để lí giải cho hành động đánh bạn. Tuy một số lí do trên thực tế được coi là hợp lí,nhưng dù vì lí do gì chăng nữa, chỉ việc dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn cũng đã là hành động không thể chấp nhận được.
C/-Thân bài
2,Nguyên nhân chính
Như 1 phần đã nói ở trên,bạo lực học đường bắt nguồn từ những nguyên nhân như: Nhìn đểu,nói móc,tranh giành người yêu,không cùng đẳng cấp...Đây là sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt về nhân cách, thiếu khả năng kiểm soát hành vi ứng xử của bản thân, non nớt trong kĩ năng sống, sai lệch trong quan điểm sống. Điều đầu tiên dẫn đến nguyên nhân Bạo lực học đường là do bản thân chúng ta: do ảnh hưởng từ môi trường văn hóa bạo lực: phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực (như kiếm, súng...)Một số thầy cô cho rằng nguyên nhân của bạo lực học đường là do học sinh bị ảnh hưởng của game online đầy bạo lực. Các game bạo lực này đang dần phá hủy tâm hồn và nhân cách các em, biến các em thành những con người dữ tợn.Một phần cũng từ sự giáo dục trong nhà trường: nặng về dạy kiến thức văn hóa, đôi khi lãng quên nhiệm vụ giáo dục con người-tiên học lễ hậu học văn. Hay 1 số thì do xã hội thờ ơ, dửng dưng, buông xuôi, chưa có sự quan tâm đúng mức, những giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để.Nguyên nhân sâu xa hơn nữa là bạo lực học đường xuất phát từ xã hội: Nhiều ý kiến của các chuyên gia tâm lý cho rằng bạo lực học đường ngày càng manh động, gia tăng là do xã hội nhìn đâu, lĩnh vực nào cũng có bạo lực.
3,Hiện Trạng và Thực Tế
Biểu hiện của hành động bạo lực học đường có thể xảy ra dưới nhiều hinh thức như: Xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương về mặt tinh thần con người thông qua lời nói. Hay đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại về sức khỏe, xâm phạm cơ thể con người thông qua những hành vi bạo lực. Chỉ cần một thao tác rất nhanh trên google ta có thể tìm thấy hàng loạt các clip bạo lực không chỉ đơn giản chỉ là các nam sinh mà nay hot nhất chính là clip của các nữ sinh: Ở Phú Thọ, nữ sinh đánh bạn bằng giày cao gót; ở Hà Nội,nữ sinh hà nội bị đánh hội đồng gây xôn xao; được dư luận đề cập nhiều nhất gần đây với đoạn clip dài chưa quá 2phút về vụ nữ sinh bị đánh ở Trà Vinh .Hay hành vi bạo lực học đường nghiêm trọng hơn: Học sinh có thái độ không đúng mực vs thầy cô giáo, dùng dao đâm chết bạn bè, thầy cô (Tại TP.HCM,2 nam hs (1 em lớp 7,1 em lớp 9);trường THCS Nguyễn Huệ,Q.4,xích mích khi chát với nhau trên mạng dẫn đến đâm nhau trong ngày tổng kết trường khiến 1 em bị thương nặng;1 nữ học sinh lớp 9 trường THCS Nguyễn Công Trứ dùng dao lam"xả" lên mặt nữ sinh trường khác. Ngoài ra,phổ biến nhất hiện nay là lập nên các nhóm hội hoạt động đánh nhau có tổ chức. Ngoài ra còn có: Giáo viên đánh đập, xúc phạm tới nhân phẩm của học sinh (cách đây nhiều năm trc là vấn đề được dư luận chú trọng nhất,nhưng sau này đây chỉ là hiện tượng hi hữu,ít được chú ý)
4,Hậu quả
Không cần điều tra tìm hiểu, hầu hết mọi người cũng biết tác hại của những vụ bạo lực học đường. Bạo lực học đường không chỉ mang tới nỗi đau về thể xác mà nó còn để lại những rạn nứt trong tâm hồn và cả những tiếc nuối xót xa đối với gia đình, nhà trường, xã hội. Một số vụ bạo lực học đường xảy ra, tuy chỉ bị xô xát nhẹ nhưng đều để lại trên thân thê đôi khi là những vết sẹo không thể xoá bỏ, còn có một số trận đánh mà những người tham gia bị thương nặng và có cả trường hợp tử vong. Chỉ vì những mâu thuẫn nhỏ không được giải quvét mà một số bạn trẻ đối cả tính mạng, sức khoẻ để lấy hàng loạt rắc rối kèm theo. Vậy có đáng không? Tất nhiên là không vì những sự đổi chác như vậy chỉ có hại chứ không có lợi. Nhưng nỗi đau về thể xác đó chỉ là bề nổi, hễ chìm chính là sâu thẳm trong tâm hồn mỗi bạn học sinh đó có những vết rạn nứt mà mãi mãi không thể liền lại. Khi đánh nhau, có thể chúng ta thấy họ không hề có chút nhân tính hay không biết suy nghĩ, nhưng trong lòng họ lại là những vết thương, không ai nhìn thấy. Họ đánh nhau, họ không hề vui hay hả hê như mọi người vẫn nghĩ mà trong lòng chỉ tràn ngập một nỗi buồn bực cô đơn như đang sống trong một căn phòng với bốn bức tường bóng tối vây quanh. Một người bạn của tôi từng là nhân vật chính trong một vụ bạo lực học đường, đã thành thật nói: “Đánh chúng nó xong, tao không hề vui như tao nghĩ, chỉ thấy càng ngày càng bị xa lánh và ít bạn, càng cô độc, tao càng muốn đánh nhau”. Chắc hẳn bạn đã biết tới những “clip nữ sinh đánh nhau” được post lên mạng? Có bao giờ bạn hỏi cha mẹ, ông bà của những bạn tham gia bạo lực học đường nghĩ gì khi thấy con cái mình như vậy? Xin thưa, chỉ toàn là nỗi đau và niềm xót xa. Nhưng bạo lực học đường không chỉ gây hậu quả cho bản thân, gia đình mà nó còn trở thành vấn đề nhức nhối cho nhà trường, cho ngành giáo dục và cho toàn xã hội. Có thầy cô nào muốn học sinh của mình ngồi trong lớp thì ngoan ngoãn, ra khỏi cổng trường thì xách dao chém bạn? Có nhà trường nào muốn môi trường học tập được coi là an toàn nhất của học sinh là trường học trở thành nơi sát phạt nhau của học trò? Câu trả lời là không ai cả và không nơi nào. Bạn đánh nhau, không chỉ bố mẹ mà thầy cô, bạn bè cũng đau xót và nhà trường phải vào cuộc. Toàn ngành giáo dục và cả xã hội cũng không thể để cho những mầm non của đất nước ngày ngày giải quyết xô xát bằng vũ lực. Bạo lực học đường, nếu nhìn một cách bao quát và rộng ra, nó có rất nhiều hậu quả và là cả vấn nạn với mỗi cá nhân, mỗi gia đình, mỗi trường học và cả xã hội.
5,Việc cần phải làm
Vậy làm thế nào để ngăn chặn bạo lực học đường? Đây là câu hỏi làm nhức nhối toàn ngành giáo dục hiện nay. Tất nhiên, muốn cả tập thể cố gắng thì trước tiên, mỗi cá nhân cũng phải cố gắng. Bạo lực học đường mới bị người lớn phát giác nhưng thực ra nó đã có trong giới học trò từ lâu và học sinh thì sống chung với bạo lực học đường như người dân miền Trung sống chung với lũ. Người lớn khi nghe, khi xem đều thấy sốc nhưng tôi và tất cả những học sinh nói chung hầu hết đều thấy đó là việc không hề hiếm. Vậy trước tiên, ngay từ khi trẻ em biết nhận thức, hãy giáo dục cho các em biết về tác hại của bạo lực học đường, để không có những hành động lầm đường lạc lối xảy ra. Và sự giáo dục đó phải đến từ nhiều phía như nhà trường, gia đình và xã hội thì mới đạt hiệu quả như mong muốn. Một số bậc phụ huynh chỉ gặp con ở nhà, thấy con ngoan ngoãn, họ không biết ở ngoài con mình đã làm chuyện tày trời, một số thầy cô giáo chỉ gặp học sinh ở không gian trường lớp, họ không biết ở bên ngoài học sinh đã làm gì. Tất cả những điều đó cha mẹ và thầy cô không thể kiểm soát. Đó là lí do tại sao bạo lực học đường vẫn ngày ngày tiếp diễn và một só học sinh vô tội vẫn phải hứng chịu. Còn một cách để ngăn chặn bạo lực học đường, đó là mỗi cá nhân phải có tinh thần phê bình, phải biết lên tiếng trước những hành động xấu. Napoleon đã từng nói:“Thế giới đã phải chịu tổn thất rất lớn. Không phải vì sự tàn ác của những người xấu, mà là vì sự im lặng của những người tốt”. Không có nơi nào có trường học mà không có bạo lực học đương, chỉ có những vụ bạo lực không bị phát giác. Như ngôi sao tuổi teen Miley Cyrus cũng từng thú nhận: “Trước khi nổi tiếng, tôi cùng đã từng bị bạo lực học đường”. Bạo lực học đường đến từ bất cứ đâu và xảy ra với bất kì ai có thể. Nhưng tin tôi đi, chỉ cần bạn dám lên tiếng, rồi nó cũng chấm dứt. Quay lại với câu chuyện của bạn nữ bị đánh ở Trà Vinh, nếu các bạn xung quang có mặt trong clip này lên tiếng và can thiệp thì đã không có hậu quả nghiêm trọng như vậy…
Lứa tuổi cắp sách đến trường, có thầy cô, có bạn bè thì không ai có thể tránh khỏi những mâu thuẫn, xích mích đối với những người xung quanh. Nếu là trước đây, thì đó cũng chỉ là những chuyện bình thường, người ta cãi nhau như để tranh luận, để tìm ra cái sai của mỗi người, để tập nói tiếng xin lỗi, cảm ơn và đôi khi lại có thêm người bạn mới. Còn với hiện tại, những vấn đề này không chỉ đơn thuần là tranh cãi trong phạm vi nhà trường mà dường như nó đã vượt ra đến tầm ảnh hưởng của pháp luật. Vì vậy,chúng ta nên có những hành động đúng đắn,không vượt quá bản chất tốt đẹp của con người, đồng thời hãy lên tiếng khi bạo lực xảy ra để tệ nan Bạo Lực Học đường sẽ biến mất trên Việt Nam và toàn thế giới, đồng thời cũng thể hiện chúng ta xứng đáng là 1 người học sinh,là tương lai của Đất Nước.
C/-Kết bài
Và cuối cùng,trước khi kết thúch bài PowerPoint này,chúng ta hãy cùng xem 1 đoạn clip ngắn không đến 1 phút để hiểu rõ hơn về hậu quả của tệ nạn bạo lực chọc đường :
Clip chống nạn bạo lực học đường - www.vnmarketer.com.mp4
Bài Thuyết Minh Kết Thúc
Chúc tiết học thành công rực rỡ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê thu tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)