Bài 30. Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gíc)

Chia sẻ bởi Thach Sene | Ngày 03/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gíc) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ!

KIỂM TRA BÀI CŨ

1- Trật tự từ là gì?
a- Là các từ ngữ có mặt trong một câu.
b-Là trình tự sắp xếp các từ trong một chuỗi lời nói.
c-Là các từ trong một ngôn ngữ.
d-Là các từ ngữ có mặt trong một đoạn văn.
2-Câu:”Lom khom dưới núi tiều vài chú́” bộ phận nào được thay đổi trật tự?
a-Chủ ngữ. b- Vị ngữ. c- Phụ ngữ sau của cụm danh từ. d-Phụ ngữ sau của cụm động từ.
NGỮ VĂN 8

Tiết 122: Tiếng Việt



(Lỗi lô-gíc)



Câu 1/sgk 127
Những câu sau đây mắc một số lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gíc. Hãy phát hiện và chữa những lỗi đó.
Chúng em đã giúp các bạn học sinh
những vùng bị bão lụt sách vở, bút viết
và nhiều đồ dùng học tập khác.
=>A và B không cùng loại.
A
quần áo, giày dép


B
đồ dùng
học tập


(bút, sách, tập…)
(đồ dùng
sinh hoạt)
Câu a /sgk 127
Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trong dẫn đến thành công.
Câu b /sgk 127
Sai:Không cùng trường từ vựng
Câu C sgk /127
A
“Lão Hạc”,”Bước đường cùng”
( Tên tác phẩm)
B
Ngô Tất Tố
(Tên tác giả)
A B
trí thức hay bác sĩ
(giai cấp) (nghề nghiệp)
Em muốn trở thành một
giáo viên hay một bác sĩ ?
quan hệ lựa chọn: hai vế phải
bình đẳng về nghĩa.
Câu d sgk / 128
Bài thơ không
chỉ hay về nghệ
thuật mà còn sắc
sảo về ngôn từ.
Câu e sgk /128

không cùng trường từ vựng
Trên sân ga chỉ còn lại hai người .Một người cao gầy còn một người thì thấp béo.
Trên sân ga chỉ còn lại hai người.Một
người mặc áo trắng còn một người mặc áo ca rô.
Câu g sgk/128
Câu h sgk/128
Sai vì Avà B
không phải
là quan hệ
nhân-quả.
A B
Cần cù Yêu thương
chịu khó chồng con
Câu I sgk/ 128
Câu k sgk / 128
Không cùng bình diện.
Bài tập nhanh
A nói chung và B nói riêng
Kết hợp A, B và C
A hay B
Không chỉ A mà còn B
A :nghĩa rộng, B :nghĩa hẹp.
Các yếu tố đẳng lập phải cùng trường từ vựng.
A và B không bao hàm nhau, có từ nghĩa rộng và hẹp với nhau.
A và B không bao giờ có quan hệ từ ngữ nghĩa rộng và hẹp với nhau.
A và B phải cùng trường từ vựng
A (điều kiện) phù hợp B (kết quả)
A và B không cùng một phạm trù.
A (nguyên nhân) B (kết quả)
A (nghĩa rộng) và B (nghĩa hẹp) phải cùng loại.
2- Bài tập: Phát hiện lỗi sai trong bài viết số 2 của học sinh và chữa lại cho đúng.
a-Mẹ âu yếm hỏi em:
-Con thích đi Đà lạt hay bóng đá.
b-Bạn Nam bị ngã xe máy hai lần,một lần trên đường phố và một lần bị bó bột cánh tay.
c-Lớp 8A1,8A2 và bạn Tuấn học ngày càng tiến bộ.
d- Miền Nam nói chung và học sinh nói riêng được Đảng và nhà nước quan tâm nhiều mặt.


Chữa lỗi

a--Mẹ âu yếm hỏi em:”Con thích đi Đà Lạt hay Nha Trang?
b- -Bạn Nam bị ngã xe máy hai lần.Một lần trên đường phố và một lần dưới dốc cầu.
c-Lớp 8A1,8A2 và 8A3 học ngày càng tiến bộ.
d- Miền Nam nói chung và Cần Thơ nói riêng được Đảng và nhà nước quan tâm nhiều mặt.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Học lại tất cả những bài tiếng Việt, xem lại các bài tập đã làm ở lớp.
Chuẩn bị bài ôn tập , kiểm tra .
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thach Sene
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)