Bài 30. Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gíc)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Linh |
Ngày 02/05/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gíc) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
kính chào quý thầy cô
về dự giờ ngữ văn lớp 8c
Gv: Nguyễn Thị Linh
Hãy nối câu ở cột A với tác dụng trật tự từ ở cột B cho phù hợp :
KIỂM TRA BÀI CŨ
1- b
2- d
3- a
4- c
1-
2-
3-
4-
Tiết 123: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lôgic )
1. Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu dưới đây, chỉ rõ lý do sai và các cách sửa.
a. Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng học tập khác.
b. Trong thanh niên nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.
c. Lão Hạc, Bước đường cùng và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945.
d. Em muốn trở thành một người trí thức hay một bác sĩ ?
e. Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về ngôn từ
g. Trên sân ga chỉ còn lại hai người. Một người thì cao gầy ,còn một người thì mặc áo ca rô
h. Chị Dậu rất cần cù và chịu khó nên chị rất mực yêu thương chồng con.
i. Nếu không phát huy những đức tính tốt đẹp của người xưa thì người phụ nữ Việt Nam ngày nay không thể có được những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề đó .
k. Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe, vừa làm giảm tuổi thọ của con người.
Yêu cầu: Thảo luận nhóm
Thời gian: 2 phút
Mỗi nhóm 1 câu: nhóm 1- a, nhóm 2- b, nhóm 3- c, nhóm 4- c, ...., nhóm 9- k
Tiết 123: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lôgic )
1. Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu dưới đây, chỉ rõ lý do sai và các cách sửa.
a. Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng học tập khác
A
quÇn ¸o, giµy dÐp
(®å dïng sinh ho¹t)
B
®å dïng häc tËp
A, B không cùng loại; B không phải là từ có phạm vi nghĩa rộng hơn từ ngữ A
* Có thể chữa theo 1 trong các cách sau:
-> 1. Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác.
-> 2. Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt giấy bút, sách vở và nhiều đồ dùng học tập khác.
-> 3. Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng học tập.
Khi viết câu có kiểu kết hợp "A và B khác" thì A và B phải cùng loại trong đó B là từ ngữ có nghĩa rộng, A là từ ngữ có nghĩa hẹp.
Nhóm 1:
Tiết 123: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lôgic )
1. Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu dưới đây, chỉ rõ lý do sai và các cách sửa.
b. Trong thanh niên nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công
A
thanh niªn
nãi chung
B
bãng ®¸
nãi riªng
A, B không cùng loại; A không phải là từ có phạm vi nghĩa rộng hơn từ ngữ B
* Có thể chữa theo 1 trong các cách sau:
-> 1. Trong thanh niờn núi chung v trong sinh viên núi riờng, ni?m say mờ l nhõn t? quan tr?ng d?n d?n thnh cụng.
-> 2. Trong thể thao núi chung v trong búng dỏ núi riờng, ni?m say mờ l nhõn t? quan tr?ng d?n d?n thnh cụng.
Khi viết câu có kiểu kết hợp A nói chung và B nói riêng thì A phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn từ ngữ B
Nhóm 2:
Tiết 123: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lôgic )
1. Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu dưới đây, chỉ rõ lý do sai và các cách sửa.
c. Lão Hạc, Bước đường cùng và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945.
A
Lão Hạc
(tªn t¸c phÈm)
C
Ngô Tất Tố
(tªn t¸c gi¶)
C không cùng trường từ vựng với A,B
* Có thể chữa theo 1 trong các cách sau:
-> 1. Lóo H?c, Bu?c du?ng cựng v Tắt đèn dó giỳp chỳng ta hi?u sõu s?c thõn ph?n c?a ngu?i nụng dõn Vi?t Nam tru?c cỏch m?ng thỏng Tỏm 1945
-> 2. Nam Cao, Nguyễn Công Hoan v Ngụ T?t T? dó giỳp chỳng ta hi?u sõu s?c thõn ph?n c?a ngu?i nụng dõn Vi?t Nam tru?c cỏch m?ng thỏng Tỏm 1945.
Khi viết câu có kiểu kết hợp A, B và C (các yếu tố có quan hệ đẳng lập) thì A, B, C phải là những từ ngữ thuộc cùng 1 trường từ vựng, biểu thị những khái niệm thuộc cùng một phạm trù.
Nhóm 3:
B
Bước đường cùng
(tªn t¸c phÈm)
Tiết 123: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lôgic )
1. Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu dưới đây, chỉ rõ lý do sai và các cách sửa.
d. Em muốn trở thành một người trí thức hay một bác sĩ ?
A
trí thức
(giai cÊp)
A bao hàm B (nghĩa rộng hơn)
* Có thể chữa theo 1 trong các cách sau:
-> 1. Em mu?n tr? thnh m?t ngu?i trớ th?c hay m?t thủy thủ ?
-> 2. Em mu?n tr? thnh m?t giáo viên hay m?t bỏc si ?
Khi viết kiểu câu hỏi lựa chọn A hay B thì A và B không bao giờ là những từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng- hẹp với nhau, nghĩa là A không bao hàm và B cũng không bao hàm A
Nhóm 4:
B
bác sĩ
(nghÒ nghiÖp)
hay
Tiết 123: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lôgic )
1. Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu dưới đây, chỉ rõ lý do sai và các cách sửa.
e. Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về ngôn từ.
A
nghệ thuật
A bao hàm B
* Có thể chữa theo 1 trong các cách sau:
-> 1. Bi tho khụng ch? hay v? ngh? thu?t m cũn s?c s?o v? nội dung.
-> 2. Bi tho khụng ch? hay v? bố cục m cũn s?c s?o v? ngụn t?.
-> 3. Bi tho hay v? ngh? thu?t núi chung, s?c s?o v? ngụn t? núi riờng.
Khi viết câu có kiểu kết hợp không chỉ A mà còn B thì A và B không bao giờ là những từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng- hẹp với nhau (giống câu d)
Nhóm 5:
B
ngôn từ
Tiết 123: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lôgic )
1. Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu dưới đây, chỉ rõ lý do sai và các cách sửa.
g. Trên sân ga chỉ còn lại hai người. Một người thì cao gầy, còn một người thì mặc áo ca rô.
.
A
cao gầy
(h×nh d¸ng)
A không đối lập đặc trưng với B
* Có thể chữa theo 1 trong các cách sau:
-> 1. Trờn sõn ga ch? cũn l?i hai ngu?i. M?t ngu?i thỡ cao g?y, cũn m?t ngu?i thỡ lùn và mập.
-> 2. Trờn sõn ga ch? cũn l?i hai ngu?i. M?t ngu?i thỡ m?c ỏo trắng, cũn m?t ngu?i thỡ m?c ỏo ca rụ.
Khi miêu t? các dấu hiệu đặc trưng phải được biểu thị bằng những từ ngữ thuộc cùng một trường từ vựng, đối lập nhau trong phạm vi một phạm trù.
Nhóm 6:
B
áo ca rô
(trang phôc)
Tiết 123: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lôgic )
1. Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu dưới đây, chỉ rõ lý do sai và các cách sửa.
h. Chị Dậu rất cần cù và chịu khó nên chị rất mực yêu thương chồng con.
.
A
cần cù và chịu khó
A không có mối quan hệ nhân quả
* Có thể chữa theo cách sau:
-> 1. Ch? D?u r?t c?n cự, ch?u khú v r?t m?c yờu thuong ch?ng con.
Nhóm 7:
B
yêu thương chồng con
Tiết 123: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lôgic )
1. Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu dưới đây, chỉ rõ lý do sai và các cách sửa.
i. Nếu không phát huy những đức tính tốt đẹp của người xưa thì người phụ nữ Việt Nam ngày nay không thể có được những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề đó .
.
không thể nối với nhau bằng nếu- thì
* Có thể chữa theo 1 trong các cách sau:
-> 1. Nhờ phỏt huy nh?ng d?c tớnh t?t d?p c?a ngu?i xua nên ngu?i ph? n? Vi?t Nam ngy nay đã hoàn thành du?c nh?ng nhi?m v? vinh quang v n?ng n? dú.
-> 2. N?u khụng phỏt huy nh?ng d?c tớnh t?t d?p c?a ngu?i xua thỡ ngu?i ph? n? Vi?t Nam ngy nay khụng th? hoàn thành du?c nh?ng nhi?m v? vinh quang v n?ng n? dú .
Nhóm 8:
Hai vế câu không có quan hệ điều kiện kết quả
Tiết 123: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lôgic )
BT 1. Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu dưới đây, chỉ rõ lý do sai và các cách sửa.
k. Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe, vừa làm giảm tuổi thọ của con người
A, B cùng một phạm trù
* Có thể chữa theo cách sau:
-> Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khoẻ, vừa tốn kém về tiền bạc.
Nhóm 9:
A
hại cho sức khỏe
B
giảm tuổi thọ
Khi dùng cặp quan hệ từ vừa A - vừa B thì A, B phải được biểu thị bằng những từ ngữ không thuộc cùng một phạm trù, không bao hàm nhau.
Tiết 123: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lôgic )
BT 1. Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu dưới đây, chỉ rõ lý do sai và các cách sửa.
- Khi viết câu có kiểu kết hợp "A và B khác" thì A và B phải cùng loại trong đó B là từ ngữ có nghĩa rộng, A là từ ngữ có nghĩa hẹp.
- Khi viết câu có kiểu kết hợp A nói chung và B nói riêng thì A phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn từ ngữ B
- Khi viết câu có kiểu kết hợp A, B và C (các yếu tố có quan hệ đẳng lập) thì A, B, C phải là những từ ngữ thuộc cùng 1 trường từ vựng, biểu thị những khái niệm thuộc cùng một phạm trù.
- Khi viết kiểu câu hỏi lựa chọn A hay B thì A và B không bao giờ là những từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng- hẹp với nhau, nghĩa là A không bao hàm và B cũng không bao hàm A
- Khi viết câu có kiểu kết hợp không chỉ A mà còn B thì A và B không bao giờ là những từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng- hẹp với nhau
- Khi miêu t? các dấu hiệu đặc trưng phải được biểu thị bằng những từ ngữ thuộc cùng một trường từ vựng, đối lập nhau trong phạm vi một phạm trù.
- Dùng các quan hệ từ phải phù hợp về nội dung, ý nghĩa
Cần nhớ:
Tiết 123: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lôgic )
BT 2. Tìm những lỗi diễn đạt trong bài TLV của mình hoặc của các bạn cùng lớp, trong lời nói hàng ngày hoặc trên các phương tiện thông tin đại chúng.
a. Tố Hữu là một nhà thơ lớn vì ông hoạt động cách mạng từ thời thơ ấu.
b. Bạn An bị ngã xe máy hai lần, một lần trên đường phố, một lần bị bó bột tay.
c. Gần trưa, đường phố tấp nập, xe cộ ngược xuôi càng ngày càng thưa dần.
a. *Lỗi: Hai vế có quan hệ nhân quả nối với nhau bởi từ "vì". Nhưng phần nguyên nhân giải thích không phù hợp với kết qủa.
-> Tố Hữu là một nhà thơ lớn vì ông là người có tài năng lại được rèn luyện trong cuộc đấu tranh cách mạng.
-> Bạn An bị ngã xe máy hai lõ`n: m?t lõ`n bị khâu 4 mũi ở chân, một lần bị bó bột tay.
-> Bạn An bị ngã xe máy hai lần, một lần trên đường phố, một lần ở ngay cổng nhà mình.
b. * Lçi: A, B không cùng mét ph¹m trï
c. * Lỗi: đùng từ "tấp nập" không phù hợp với nội dung của câu.
-> Gần trưa, đường phố vắng vẻ, xe cộ ngược xuôi càng ngày càng thưa dần.
Tiết 123: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lôgic )
* Nguyên nhân:
- Không nắm vững quy tắc sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tư duy
- Vô tình, thiếu thận trọng khi diễn đạt.
* Tác hại:
- Người đọc, người nghe hiểu không rõ ý, hiểu sai ý
- Hiệu quả giao tiếp không cao.
* Cách tránh:
- Nắm vững quy tắc sử dụng ngôn ngữ.
- Không ngừng rèn luyện năng lực tư duy.
- Thận trọng khi nói, viết.
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập về nhà
-Hoàn thành BT SGK. Sửa những lỗi diễn đạt mắc phải trong bài vi?t TLV
-Chuẩn bị viết bài TLV số 7: lập dàn ý 3 đề bài
trong SGK /128
về dự giờ ngữ văn lớp 8c
Gv: Nguyễn Thị Linh
Hãy nối câu ở cột A với tác dụng trật tự từ ở cột B cho phù hợp :
KIỂM TRA BÀI CŨ
1- b
2- d
3- a
4- c
1-
2-
3-
4-
Tiết 123: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lôgic )
1. Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu dưới đây, chỉ rõ lý do sai và các cách sửa.
a. Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng học tập khác.
b. Trong thanh niên nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.
c. Lão Hạc, Bước đường cùng và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945.
d. Em muốn trở thành một người trí thức hay một bác sĩ ?
e. Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về ngôn từ
g. Trên sân ga chỉ còn lại hai người. Một người thì cao gầy ,còn một người thì mặc áo ca rô
h. Chị Dậu rất cần cù và chịu khó nên chị rất mực yêu thương chồng con.
i. Nếu không phát huy những đức tính tốt đẹp của người xưa thì người phụ nữ Việt Nam ngày nay không thể có được những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề đó .
k. Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe, vừa làm giảm tuổi thọ của con người.
Yêu cầu: Thảo luận nhóm
Thời gian: 2 phút
Mỗi nhóm 1 câu: nhóm 1- a, nhóm 2- b, nhóm 3- c, nhóm 4- c, ...., nhóm 9- k
Tiết 123: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lôgic )
1. Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu dưới đây, chỉ rõ lý do sai và các cách sửa.
a. Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng học tập khác
A
quÇn ¸o, giµy dÐp
(®å dïng sinh ho¹t)
B
®å dïng häc tËp
A, B không cùng loại; B không phải là từ có phạm vi nghĩa rộng hơn từ ngữ A
* Có thể chữa theo 1 trong các cách sau:
-> 1. Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác.
-> 2. Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt giấy bút, sách vở và nhiều đồ dùng học tập khác.
-> 3. Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng học tập.
Khi viết câu có kiểu kết hợp "A và B khác" thì A và B phải cùng loại trong đó B là từ ngữ có nghĩa rộng, A là từ ngữ có nghĩa hẹp.
Nhóm 1:
Tiết 123: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lôgic )
1. Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu dưới đây, chỉ rõ lý do sai và các cách sửa.
b. Trong thanh niên nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công
A
thanh niªn
nãi chung
B
bãng ®¸
nãi riªng
A, B không cùng loại; A không phải là từ có phạm vi nghĩa rộng hơn từ ngữ B
* Có thể chữa theo 1 trong các cách sau:
-> 1. Trong thanh niờn núi chung v trong sinh viên núi riờng, ni?m say mờ l nhõn t? quan tr?ng d?n d?n thnh cụng.
-> 2. Trong thể thao núi chung v trong búng dỏ núi riờng, ni?m say mờ l nhõn t? quan tr?ng d?n d?n thnh cụng.
Khi viết câu có kiểu kết hợp A nói chung và B nói riêng thì A phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn từ ngữ B
Nhóm 2:
Tiết 123: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lôgic )
1. Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu dưới đây, chỉ rõ lý do sai và các cách sửa.
c. Lão Hạc, Bước đường cùng và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945.
A
Lão Hạc
(tªn t¸c phÈm)
C
Ngô Tất Tố
(tªn t¸c gi¶)
C không cùng trường từ vựng với A,B
* Có thể chữa theo 1 trong các cách sau:
-> 1. Lóo H?c, Bu?c du?ng cựng v Tắt đèn dó giỳp chỳng ta hi?u sõu s?c thõn ph?n c?a ngu?i nụng dõn Vi?t Nam tru?c cỏch m?ng thỏng Tỏm 1945
-> 2. Nam Cao, Nguyễn Công Hoan v Ngụ T?t T? dó giỳp chỳng ta hi?u sõu s?c thõn ph?n c?a ngu?i nụng dõn Vi?t Nam tru?c cỏch m?ng thỏng Tỏm 1945.
Khi viết câu có kiểu kết hợp A, B và C (các yếu tố có quan hệ đẳng lập) thì A, B, C phải là những từ ngữ thuộc cùng 1 trường từ vựng, biểu thị những khái niệm thuộc cùng một phạm trù.
Nhóm 3:
B
Bước đường cùng
(tªn t¸c phÈm)
Tiết 123: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lôgic )
1. Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu dưới đây, chỉ rõ lý do sai và các cách sửa.
d. Em muốn trở thành một người trí thức hay một bác sĩ ?
A
trí thức
(giai cÊp)
A bao hàm B (nghĩa rộng hơn)
* Có thể chữa theo 1 trong các cách sau:
-> 1. Em mu?n tr? thnh m?t ngu?i trớ th?c hay m?t thủy thủ ?
-> 2. Em mu?n tr? thnh m?t giáo viên hay m?t bỏc si ?
Khi viết kiểu câu hỏi lựa chọn A hay B thì A và B không bao giờ là những từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng- hẹp với nhau, nghĩa là A không bao hàm và B cũng không bao hàm A
Nhóm 4:
B
bác sĩ
(nghÒ nghiÖp)
hay
Tiết 123: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lôgic )
1. Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu dưới đây, chỉ rõ lý do sai và các cách sửa.
e. Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về ngôn từ.
A
nghệ thuật
A bao hàm B
* Có thể chữa theo 1 trong các cách sau:
-> 1. Bi tho khụng ch? hay v? ngh? thu?t m cũn s?c s?o v? nội dung.
-> 2. Bi tho khụng ch? hay v? bố cục m cũn s?c s?o v? ngụn t?.
-> 3. Bi tho hay v? ngh? thu?t núi chung, s?c s?o v? ngụn t? núi riờng.
Khi viết câu có kiểu kết hợp không chỉ A mà còn B thì A và B không bao giờ là những từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng- hẹp với nhau (giống câu d)
Nhóm 5:
B
ngôn từ
Tiết 123: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lôgic )
1. Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu dưới đây, chỉ rõ lý do sai và các cách sửa.
g. Trên sân ga chỉ còn lại hai người. Một người thì cao gầy, còn một người thì mặc áo ca rô.
.
A
cao gầy
(h×nh d¸ng)
A không đối lập đặc trưng với B
* Có thể chữa theo 1 trong các cách sau:
-> 1. Trờn sõn ga ch? cũn l?i hai ngu?i. M?t ngu?i thỡ cao g?y, cũn m?t ngu?i thỡ lùn và mập.
-> 2. Trờn sõn ga ch? cũn l?i hai ngu?i. M?t ngu?i thỡ m?c ỏo trắng, cũn m?t ngu?i thỡ m?c ỏo ca rụ.
Khi miêu t? các dấu hiệu đặc trưng phải được biểu thị bằng những từ ngữ thuộc cùng một trường từ vựng, đối lập nhau trong phạm vi một phạm trù.
Nhóm 6:
B
áo ca rô
(trang phôc)
Tiết 123: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lôgic )
1. Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu dưới đây, chỉ rõ lý do sai và các cách sửa.
h. Chị Dậu rất cần cù và chịu khó nên chị rất mực yêu thương chồng con.
.
A
cần cù và chịu khó
A không có mối quan hệ nhân quả
* Có thể chữa theo cách sau:
-> 1. Ch? D?u r?t c?n cự, ch?u khú v r?t m?c yờu thuong ch?ng con.
Nhóm 7:
B
yêu thương chồng con
Tiết 123: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lôgic )
1. Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu dưới đây, chỉ rõ lý do sai và các cách sửa.
i. Nếu không phát huy những đức tính tốt đẹp của người xưa thì người phụ nữ Việt Nam ngày nay không thể có được những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề đó .
.
không thể nối với nhau bằng nếu- thì
* Có thể chữa theo 1 trong các cách sau:
-> 1. Nhờ phỏt huy nh?ng d?c tớnh t?t d?p c?a ngu?i xua nên ngu?i ph? n? Vi?t Nam ngy nay đã hoàn thành du?c nh?ng nhi?m v? vinh quang v n?ng n? dú.
-> 2. N?u khụng phỏt huy nh?ng d?c tớnh t?t d?p c?a ngu?i xua thỡ ngu?i ph? n? Vi?t Nam ngy nay khụng th? hoàn thành du?c nh?ng nhi?m v? vinh quang v n?ng n? dú .
Nhóm 8:
Hai vế câu không có quan hệ điều kiện kết quả
Tiết 123: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lôgic )
BT 1. Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu dưới đây, chỉ rõ lý do sai và các cách sửa.
k. Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe, vừa làm giảm tuổi thọ của con người
A, B cùng một phạm trù
* Có thể chữa theo cách sau:
-> Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khoẻ, vừa tốn kém về tiền bạc.
Nhóm 9:
A
hại cho sức khỏe
B
giảm tuổi thọ
Khi dùng cặp quan hệ từ vừa A - vừa B thì A, B phải được biểu thị bằng những từ ngữ không thuộc cùng một phạm trù, không bao hàm nhau.
Tiết 123: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lôgic )
BT 1. Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu dưới đây, chỉ rõ lý do sai và các cách sửa.
- Khi viết câu có kiểu kết hợp "A và B khác" thì A và B phải cùng loại trong đó B là từ ngữ có nghĩa rộng, A là từ ngữ có nghĩa hẹp.
- Khi viết câu có kiểu kết hợp A nói chung và B nói riêng thì A phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn từ ngữ B
- Khi viết câu có kiểu kết hợp A, B và C (các yếu tố có quan hệ đẳng lập) thì A, B, C phải là những từ ngữ thuộc cùng 1 trường từ vựng, biểu thị những khái niệm thuộc cùng một phạm trù.
- Khi viết kiểu câu hỏi lựa chọn A hay B thì A và B không bao giờ là những từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng- hẹp với nhau, nghĩa là A không bao hàm và B cũng không bao hàm A
- Khi viết câu có kiểu kết hợp không chỉ A mà còn B thì A và B không bao giờ là những từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng- hẹp với nhau
- Khi miêu t? các dấu hiệu đặc trưng phải được biểu thị bằng những từ ngữ thuộc cùng một trường từ vựng, đối lập nhau trong phạm vi một phạm trù.
- Dùng các quan hệ từ phải phù hợp về nội dung, ý nghĩa
Cần nhớ:
Tiết 123: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lôgic )
BT 2. Tìm những lỗi diễn đạt trong bài TLV của mình hoặc của các bạn cùng lớp, trong lời nói hàng ngày hoặc trên các phương tiện thông tin đại chúng.
a. Tố Hữu là một nhà thơ lớn vì ông hoạt động cách mạng từ thời thơ ấu.
b. Bạn An bị ngã xe máy hai lần, một lần trên đường phố, một lần bị bó bột tay.
c. Gần trưa, đường phố tấp nập, xe cộ ngược xuôi càng ngày càng thưa dần.
a. *Lỗi: Hai vế có quan hệ nhân quả nối với nhau bởi từ "vì". Nhưng phần nguyên nhân giải thích không phù hợp với kết qủa.
-> Tố Hữu là một nhà thơ lớn vì ông là người có tài năng lại được rèn luyện trong cuộc đấu tranh cách mạng.
-> Bạn An bị ngã xe máy hai lõ`n: m?t lõ`n bị khâu 4 mũi ở chân, một lần bị bó bột tay.
-> Bạn An bị ngã xe máy hai lần, một lần trên đường phố, một lần ở ngay cổng nhà mình.
b. * Lçi: A, B không cùng mét ph¹m trï
c. * Lỗi: đùng từ "tấp nập" không phù hợp với nội dung của câu.
-> Gần trưa, đường phố vắng vẻ, xe cộ ngược xuôi càng ngày càng thưa dần.
Tiết 123: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lôgic )
* Nguyên nhân:
- Không nắm vững quy tắc sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tư duy
- Vô tình, thiếu thận trọng khi diễn đạt.
* Tác hại:
- Người đọc, người nghe hiểu không rõ ý, hiểu sai ý
- Hiệu quả giao tiếp không cao.
* Cách tránh:
- Nắm vững quy tắc sử dụng ngôn ngữ.
- Không ngừng rèn luyện năng lực tư duy.
- Thận trọng khi nói, viết.
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập về nhà
-Hoàn thành BT SGK. Sửa những lỗi diễn đạt mắc phải trong bài vi?t TLV
-Chuẩn bị viết bài TLV số 7: lập dàn ý 3 đề bài
trong SGK /128
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)