Bài 30. Bố của Xi-mông
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thảo |
Ngày 08/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Bố của Xi-mông thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Bố của Xi-mông
(trích)
G.Đơ Mô-pa-xăng
I, Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Guy- đơ Mô-pa-xăng (1850-1893) là nhà văn Pháp. Ông
thuộc dòng dõi quý tộc đã sa sút. Khi chiến tranh Pháp-
Phổ, ông đã gia nhập quân ngũ. Sau chiến tranh, do hoàn
cảnh gia đình khó khăn, ông lên Paris kiếm ăn, làm việc
ở bộ Hải quân và Giáo dục. Ông mở đầu sự nghiệp sáng
tác với truyện Viên mỡ bò (1880) nổi tiếng. Trong khoảng
10 năm tiếp theo ông viết tới trên 300 truyện ngắn, 6 tiểu
thuyết và một số tác phẩm thuộc những thể loại khác. Tác
phẩm nổi tiếng của ông: Bố của Xi-mông, Mụ Xô-va, Lão
Mi-lông, Món gia tài, Bà Ec-mê.
Chân dung nhà văn Môpatxăng
Mô-pa-xăng tiếp tục truyền thống hiện thực
trong văn học Pháp thế kỉ XIX. Ông nâng
nghệ thuật truyện ngắn lên trình độ cao,
nội dung cô đông, sâu sắc, hình thức giản
dị, trong sáng.
Truyện kể về cậu bé Xi-mông- do người
mẹ bị lừa dối mà sinh ra cậu- bị bạn bè
trêu trọc là không có bố. Xi-mông buồn
bực, lang thang bờ sông, chỉ muốn chết
cho xong, nhưng ở đó em lại gặp bác thợ
rèn Phi-lip tốt bụng. Bác nhận làm bố em.
Xi-mông rất tự hào và vui sướng vì điều
đó. Mẹ em- chị Blăng-sốt lúc đầu còn e
ngại, sau, chị đã đồng ý làm vợ bác Phi
-lip và Xi-mông chính thức
có bố.
2. Tác phẩm
II, Đọc-hiểu văn bản
Diễn biến
sự việc
Nỗi tuyệt vọng của Xi-mông
Phi-lip gặp Xi-mông
Phi-lip đưa Xi-mông về nhà
Xi-mông khoe với các bạn là có bố
1. Nhân vật Xi-mông
Trong một đoạn văn khác của tác phẩm, nhà văn cho
biết Xi-mông "độ bảy tám tuổi. Nó hơi xanh xao, rất
sạch sẽ, vẻ nhút nhát, gần như vụng dại". Dáng dấp ấy
phần nào thể hiện hoàn cảnh đáng thương của em: Em
bị mang tiếng là đứa trẻ không có bố và thường bị các
bạn trêu trọc.
Nỗi đau đớn của Xi-mông bộ lộ qua ý nghĩ và
hành động, qua giọt nước mắt, qua cách nói
năng đầy hờn dỗi của em. Cao hơn nỗi đau ấy
là khát khao có bố luôn thường trực trong em.
Hãy tìm những chi tiết trong văn bản chứng minh cho nỗi đau đớn của Xi-mông?
Hình ảnh thiên nhiên ở bờ sông trong đoạn đầu văn bản có ý nghĩa gì?
Nhà văn đã miêu tả tinh tế những đau đớn của
Xi-mông. Em thật đáng thương vì tuổi thơ không
có sự chăm sóc của người cha. Bạn bè trêu trọc,
em càng thèm muốn có một ông bố. Cụm từ "
không có bố" được thốt ra tới bốn lần từ miệng
Xi-mông chứng tỏ em rất đau buồn về chuyện
này. Cách suy nghĩ và hành động của em rất hồn
nhiên, hồn nhiên đến mức người đọc cảm thấy
thương xót cho em. Em cứ khóc, lời nói cũng trở
nên nghẹn ngào, không thành câu. Xi-mông là
một em bé đáng thương.
2. Nhân vật Blăng-sốt
Chị là một trong những cô gái đẹp nhất vùng,
một người phụ nữ đức hạnh nhưng do bị lừa
dối, lầm lỡ mà sinh ra bé Xi-mông. Chị rất
đau khổ vì đã để cho con mình không có bố.
Chị Blămg-sôt một mình nuôi con (Xi-mông lúc
nào cũng sạch sẽ), căn nhà chị được quét vôi, rất
gọn gàng, sạch sẽ, đối với khách lạ, chị luôn giữ
thái độ chừng mực. Chị là một người phụ nữ
đảm đang, đứng đắn, nghiêm túc.
Bản chất của nhân vật Blăng-sôt còn bộc lộ
khi chị nghe con nói bị bạn đánh vì không
có bố, lòng chị "tê tái đến tận xương tủy".
lòng người mẹ thương con cảm thấy xót xa
vô cùng khi biết lầm lỡ trước đây của mình
giờ lại làm con bị tổn thương. Xót xa, chị
chỉ còn biết ôm con mà khóc.
3. Nhân vật Phi-lip
Phi-lip là một bác thợ rèn cao
lớn, râu tóc đen, quăn, vẻ mặt
hân hậu.
Nếu như tâm trạng của Xi-mông diễn biến
từ buồn đến vui, tâm trạng của Blăng-sôt
từ ngượng ngùng đến đau khổ, rồi quằn
quại hổ thẹn thì diễn biến tâm trạng của
bác thợ rèn Phi-lip lại phức tạp và bất
ngờ đan xen.
Khi đưa Xi-mông về nhà: Phi-lip nghĩ bụng có thể đùa cợt với chị Blăng-sôt "nghe đồn chị là một trong những cô gái đẹp nhất vùng". Khi gặp chị, Phi-lip biết ông không thể đùa bỡn được. Cuối cùng, khi đối đáp với Xi-mông, phần vì thương Xi-mông, phần vì mến chị Blăng-sôt, Phi-lip nửa đùa là thật nhận làm bố của Xi-mông.
Lời kết
Tình yêu có thể chắp cánh cho những ước mơ, khát vọng.
(trích)
G.Đơ Mô-pa-xăng
I, Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Guy- đơ Mô-pa-xăng (1850-1893) là nhà văn Pháp. Ông
thuộc dòng dõi quý tộc đã sa sút. Khi chiến tranh Pháp-
Phổ, ông đã gia nhập quân ngũ. Sau chiến tranh, do hoàn
cảnh gia đình khó khăn, ông lên Paris kiếm ăn, làm việc
ở bộ Hải quân và Giáo dục. Ông mở đầu sự nghiệp sáng
tác với truyện Viên mỡ bò (1880) nổi tiếng. Trong khoảng
10 năm tiếp theo ông viết tới trên 300 truyện ngắn, 6 tiểu
thuyết và một số tác phẩm thuộc những thể loại khác. Tác
phẩm nổi tiếng của ông: Bố của Xi-mông, Mụ Xô-va, Lão
Mi-lông, Món gia tài, Bà Ec-mê.
Chân dung nhà văn Môpatxăng
Mô-pa-xăng tiếp tục truyền thống hiện thực
trong văn học Pháp thế kỉ XIX. Ông nâng
nghệ thuật truyện ngắn lên trình độ cao,
nội dung cô đông, sâu sắc, hình thức giản
dị, trong sáng.
Truyện kể về cậu bé Xi-mông- do người
mẹ bị lừa dối mà sinh ra cậu- bị bạn bè
trêu trọc là không có bố. Xi-mông buồn
bực, lang thang bờ sông, chỉ muốn chết
cho xong, nhưng ở đó em lại gặp bác thợ
rèn Phi-lip tốt bụng. Bác nhận làm bố em.
Xi-mông rất tự hào và vui sướng vì điều
đó. Mẹ em- chị Blăng-sốt lúc đầu còn e
ngại, sau, chị đã đồng ý làm vợ bác Phi
-lip và Xi-mông chính thức
có bố.
2. Tác phẩm
II, Đọc-hiểu văn bản
Diễn biến
sự việc
Nỗi tuyệt vọng của Xi-mông
Phi-lip gặp Xi-mông
Phi-lip đưa Xi-mông về nhà
Xi-mông khoe với các bạn là có bố
1. Nhân vật Xi-mông
Trong một đoạn văn khác của tác phẩm, nhà văn cho
biết Xi-mông "độ bảy tám tuổi. Nó hơi xanh xao, rất
sạch sẽ, vẻ nhút nhát, gần như vụng dại". Dáng dấp ấy
phần nào thể hiện hoàn cảnh đáng thương của em: Em
bị mang tiếng là đứa trẻ không có bố và thường bị các
bạn trêu trọc.
Nỗi đau đớn của Xi-mông bộ lộ qua ý nghĩ và
hành động, qua giọt nước mắt, qua cách nói
năng đầy hờn dỗi của em. Cao hơn nỗi đau ấy
là khát khao có bố luôn thường trực trong em.
Hãy tìm những chi tiết trong văn bản chứng minh cho nỗi đau đớn của Xi-mông?
Hình ảnh thiên nhiên ở bờ sông trong đoạn đầu văn bản có ý nghĩa gì?
Nhà văn đã miêu tả tinh tế những đau đớn của
Xi-mông. Em thật đáng thương vì tuổi thơ không
có sự chăm sóc của người cha. Bạn bè trêu trọc,
em càng thèm muốn có một ông bố. Cụm từ "
không có bố" được thốt ra tới bốn lần từ miệng
Xi-mông chứng tỏ em rất đau buồn về chuyện
này. Cách suy nghĩ và hành động của em rất hồn
nhiên, hồn nhiên đến mức người đọc cảm thấy
thương xót cho em. Em cứ khóc, lời nói cũng trở
nên nghẹn ngào, không thành câu. Xi-mông là
một em bé đáng thương.
2. Nhân vật Blăng-sốt
Chị là một trong những cô gái đẹp nhất vùng,
một người phụ nữ đức hạnh nhưng do bị lừa
dối, lầm lỡ mà sinh ra bé Xi-mông. Chị rất
đau khổ vì đã để cho con mình không có bố.
Chị Blămg-sôt một mình nuôi con (Xi-mông lúc
nào cũng sạch sẽ), căn nhà chị được quét vôi, rất
gọn gàng, sạch sẽ, đối với khách lạ, chị luôn giữ
thái độ chừng mực. Chị là một người phụ nữ
đảm đang, đứng đắn, nghiêm túc.
Bản chất của nhân vật Blăng-sôt còn bộc lộ
khi chị nghe con nói bị bạn đánh vì không
có bố, lòng chị "tê tái đến tận xương tủy".
lòng người mẹ thương con cảm thấy xót xa
vô cùng khi biết lầm lỡ trước đây của mình
giờ lại làm con bị tổn thương. Xót xa, chị
chỉ còn biết ôm con mà khóc.
3. Nhân vật Phi-lip
Phi-lip là một bác thợ rèn cao
lớn, râu tóc đen, quăn, vẻ mặt
hân hậu.
Nếu như tâm trạng của Xi-mông diễn biến
từ buồn đến vui, tâm trạng của Blăng-sôt
từ ngượng ngùng đến đau khổ, rồi quằn
quại hổ thẹn thì diễn biến tâm trạng của
bác thợ rèn Phi-lip lại phức tạp và bất
ngờ đan xen.
Khi đưa Xi-mông về nhà: Phi-lip nghĩ bụng có thể đùa cợt với chị Blăng-sôt "nghe đồn chị là một trong những cô gái đẹp nhất vùng". Khi gặp chị, Phi-lip biết ông không thể đùa bỡn được. Cuối cùng, khi đối đáp với Xi-mông, phần vì thương Xi-mông, phần vì mến chị Blăng-sôt, Phi-lip nửa đùa là thật nhận làm bố của Xi-mông.
Lời kết
Tình yêu có thể chắp cánh cho những ước mơ, khát vọng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)