Bài 30. Bố của Xi-mông
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hằng |
Ngày 08/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Bố của Xi-mông thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008
Môn: Ngữ văn
Bài 30: Tiết 152: Văn bản: Bố của Xi-Mông
(Trích) Guy đơ Mô - pa – xăng
: Ôn tập truyện
3. Nhân vật bác Phi-líp
Bỗng một bàn tay chắc lịch đặt lên vai em và một giọng ồm ồm hỏi em: “Có điều gì làm cháu buồn phiền đến thế, cháu ơi?”.
Xi-mông quay lại. Một bác công nhân cao lớn, râu tóc đen, quăn, đang nhìn em với vẻ nhân hậu. Em trả lời, mắt đẫm lệ(4), giọng nghẹn ngào:
- Chúng nó đánh cháu... vì ... cháu ... cháu... không có bố ...không có bố.
- Sao thế - bác ta mỉm cười bảo – ai mà chẳng có bố.
Em bé nói tiếp một cách khó khăn, giữa những tiếng nấc buồn tủi:
- Cháu ... cháu không có bố.
Bác công nhân bỗng nghiêm lại; bác nhận ra thằng bé con nhà chị Blăng-sốt, và tuy mới đến vùng này, bác cũng mong manh biết chuyện của chị.
- Thôi nào – bác nói - đừng buồn nữa, cháu ơi, và về nhà mẹ cháu với bác đi. Người ta sẽ cho cháu...một ông bố.
Bỗng
+ Bác bỗng tắt nụ cười
+ Không bỡn cợt được nữa
Bất ngờ, hiểu ra chị Blăng-sốt là người tốt.
+ E dè, mũ cầm tay, giọng ấp úng
+ Im lặng không trả lời.
+ Có chứ bác muốn chứ.
+ Phi-líp
Diễn biến tâm trạng vừa phức tập vừa bất ngờ qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, suy nghĩ.
Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008
Môn: Ngữ văn
Bài 30: Tiết 152: Văn bản: Bố của Xi-Mông
(Trích) Guy đơ Mô - pa – xăng
: Ôn tập truyện
* Nghệ thuật:
- Cốt truyện giản dị.
- Giọng điệu, lời văn mang ý nghĩa của trẻ thơ.
- Bút pháp miêu tả tâm lý nhân vật.
- Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động...
- Tạo dựng tình huống truyện hấp dẫn, bất ngờ, hợp lý
* Nội dụng:
- Đoạn trích truyện “Bố của Xi-mông, qua đó nhắc nhở chúng ta về lòng yêu thương bạn bè, mở rộng ra là lòng yêu thương con người, sự thông cảm với những nỗi đau hoặc lỡ lầm của người khác.
Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008
Môn: Ngữ văn
Bài 30: Tiết 152: Văn bản: Bố của Xi-Mông
(Trích) Guy đơ Mô - pa – xăng
: Ôn tập truyện
* Luyện tâp:
Câu hỏi: Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Xi–mông trong đoạn trích “Bố của Xi-mông”.
Gợi ý: Chú ý tâm trạng của Xi-mông qua từng thời điểm.
Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008
Môn: Ngữ văn
Bài 30: Tiết 152: Văn bản: Bố của Xi-Mông
(Trích) Guy đơ Mô - pa – xăng
: Ôn tập truyện
Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008
Môn: Ngữ văn
Bài 30: Tiết 152: Văn bản: Bố của Xi-Mông
(Trích) Guy đơ Mô - pa – xăng
: Ôn tập truyện
Làng
Lặng lẽ Sa Pa
Chiếc lược ngà
Bến quê
Những ngôi sao xa xôi
Nguyễn Thành Long
Nguyễn Quang Sáng
Nguyễn Minh Châu
Lê Minh Khuê
1948
1970
1966
1985
1971
Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân.
Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông hoạ sĩ, cô kĩ sư mới ra trường với người thanh niên làm việc một mình tại trạm khí tượng trên núi cao Sa Pa. Qua đó, truyện ca ngợi những người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp cống hiến sức mình cho đất nước.
Câu chuyện éo le và cảm động về hai con: ông Sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà và ở khu căn cứ. Qua đó, truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh.
Qua những cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên giường bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, của quê hương.
Cuộc sống, chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong trên một cao điểm ở tuyến đường Trường Sơn trong những năm chiến tranh chống Mỹ cứu nước. Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng, giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng rất hồn nhiên lạc quan của họ.
Kim Lân
STT
Tên tác phẩm
Tác giả
Năm sáng tác
Tóm tắt nội dung
A. Tryện ngắn chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng được viết năm 1965. Câu truyện xẩy ra trong thời gian chiến tranh. Nói về hai cha con ông Sáu và bé Thu qua đó ca ngợi tình cảm hai cha con.
B. Tryện ngắn chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng được viết năm 1966. Câu chuyện éo le và cảm động về hai con: ông Sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà và ở khu căn cứ. Qua đó, truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh.
C. Tryện ngắn chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng được viết năm 1967. Câuchruyện chứa đựng nhiều yếu tố bất ngờ bộc lộ tình cha con gần gũi yêu thương.
Em hãy trọn đáp án đúng nhất để điển vào bảng thống kê.
Chúc mừng bạn, bạn đã trả lời chính xác!
Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008
Môn: Ngữ văn
Bài 30: Tiết 152: Văn bản: Bố của Xi-Mông
(Trích) Guy đơ Mô - pa – xăng
: Ôn tập truyện
* Câu hỏi thảo luận:
Các tác phẩm truyện sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 trong bảng thống kê trên đã phản ánh được những nét gì về đất nước và con người Việt Nam ở những giai đoạn đó.
* Nội dung phản ánh của các tác phẩm truyện sau Cách mạng tháng Tám là:
+ Không khí kháng chiến của dân tộc, của đất nước trong hai cuộc đấu tranh chống Pháp và Mỹ
+ Đất nước dân tộc, con người Việt Nam anh hùng, bất khuất, yêu nước nồng nàn, yêu kháng chiến.
+ Tình yêu làng quê, yêu cuộc sống...
+ Tình cảm gia đình, tình cảm đồng chí đồng đội
+ Không khí lao động xây dựng cuộc sống mới, tinh thần hăng say lao động trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008
Môn: Ngữ văn
Bài 30: Tiết 152: Văn bản: Bố của Xi-Mông
(Trích) Guy đơ Mô - pa – xăng
: Ôn tập truyện
Môn: Ngữ văn
Bài 30: Tiết 152: Văn bản: Bố của Xi-Mông
(Trích) Guy đơ Mô - pa – xăng
: Ôn tập truyện
3. Nhân vật bác Phi-líp
Bỗng một bàn tay chắc lịch đặt lên vai em và một giọng ồm ồm hỏi em: “Có điều gì làm cháu buồn phiền đến thế, cháu ơi?”.
Xi-mông quay lại. Một bác công nhân cao lớn, râu tóc đen, quăn, đang nhìn em với vẻ nhân hậu. Em trả lời, mắt đẫm lệ(4), giọng nghẹn ngào:
- Chúng nó đánh cháu... vì ... cháu ... cháu... không có bố ...không có bố.
- Sao thế - bác ta mỉm cười bảo – ai mà chẳng có bố.
Em bé nói tiếp một cách khó khăn, giữa những tiếng nấc buồn tủi:
- Cháu ... cháu không có bố.
Bác công nhân bỗng nghiêm lại; bác nhận ra thằng bé con nhà chị Blăng-sốt, và tuy mới đến vùng này, bác cũng mong manh biết chuyện của chị.
- Thôi nào – bác nói - đừng buồn nữa, cháu ơi, và về nhà mẹ cháu với bác đi. Người ta sẽ cho cháu...một ông bố.
Bỗng
+ Bác bỗng tắt nụ cười
+ Không bỡn cợt được nữa
Bất ngờ, hiểu ra chị Blăng-sốt là người tốt.
+ E dè, mũ cầm tay, giọng ấp úng
+ Im lặng không trả lời.
+ Có chứ bác muốn chứ.
+ Phi-líp
Diễn biến tâm trạng vừa phức tập vừa bất ngờ qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, suy nghĩ.
Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008
Môn: Ngữ văn
Bài 30: Tiết 152: Văn bản: Bố của Xi-Mông
(Trích) Guy đơ Mô - pa – xăng
: Ôn tập truyện
* Nghệ thuật:
- Cốt truyện giản dị.
- Giọng điệu, lời văn mang ý nghĩa của trẻ thơ.
- Bút pháp miêu tả tâm lý nhân vật.
- Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động...
- Tạo dựng tình huống truyện hấp dẫn, bất ngờ, hợp lý
* Nội dụng:
- Đoạn trích truyện “Bố của Xi-mông, qua đó nhắc nhở chúng ta về lòng yêu thương bạn bè, mở rộng ra là lòng yêu thương con người, sự thông cảm với những nỗi đau hoặc lỡ lầm của người khác.
Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008
Môn: Ngữ văn
Bài 30: Tiết 152: Văn bản: Bố của Xi-Mông
(Trích) Guy đơ Mô - pa – xăng
: Ôn tập truyện
* Luyện tâp:
Câu hỏi: Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Xi–mông trong đoạn trích “Bố của Xi-mông”.
Gợi ý: Chú ý tâm trạng của Xi-mông qua từng thời điểm.
Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008
Môn: Ngữ văn
Bài 30: Tiết 152: Văn bản: Bố của Xi-Mông
(Trích) Guy đơ Mô - pa – xăng
: Ôn tập truyện
Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008
Môn: Ngữ văn
Bài 30: Tiết 152: Văn bản: Bố của Xi-Mông
(Trích) Guy đơ Mô - pa – xăng
: Ôn tập truyện
Làng
Lặng lẽ Sa Pa
Chiếc lược ngà
Bến quê
Những ngôi sao xa xôi
Nguyễn Thành Long
Nguyễn Quang Sáng
Nguyễn Minh Châu
Lê Minh Khuê
1948
1970
1966
1985
1971
Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân.
Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông hoạ sĩ, cô kĩ sư mới ra trường với người thanh niên làm việc một mình tại trạm khí tượng trên núi cao Sa Pa. Qua đó, truyện ca ngợi những người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp cống hiến sức mình cho đất nước.
Câu chuyện éo le và cảm động về hai con: ông Sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà và ở khu căn cứ. Qua đó, truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh.
Qua những cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên giường bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, của quê hương.
Cuộc sống, chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong trên một cao điểm ở tuyến đường Trường Sơn trong những năm chiến tranh chống Mỹ cứu nước. Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng, giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng rất hồn nhiên lạc quan của họ.
Kim Lân
STT
Tên tác phẩm
Tác giả
Năm sáng tác
Tóm tắt nội dung
A. Tryện ngắn chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng được viết năm 1965. Câu truyện xẩy ra trong thời gian chiến tranh. Nói về hai cha con ông Sáu và bé Thu qua đó ca ngợi tình cảm hai cha con.
B. Tryện ngắn chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng được viết năm 1966. Câu chuyện éo le và cảm động về hai con: ông Sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà và ở khu căn cứ. Qua đó, truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh.
C. Tryện ngắn chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng được viết năm 1967. Câuchruyện chứa đựng nhiều yếu tố bất ngờ bộc lộ tình cha con gần gũi yêu thương.
Em hãy trọn đáp án đúng nhất để điển vào bảng thống kê.
Chúc mừng bạn, bạn đã trả lời chính xác!
Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008
Môn: Ngữ văn
Bài 30: Tiết 152: Văn bản: Bố của Xi-Mông
(Trích) Guy đơ Mô - pa – xăng
: Ôn tập truyện
* Câu hỏi thảo luận:
Các tác phẩm truyện sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 trong bảng thống kê trên đã phản ánh được những nét gì về đất nước và con người Việt Nam ở những giai đoạn đó.
* Nội dung phản ánh của các tác phẩm truyện sau Cách mạng tháng Tám là:
+ Không khí kháng chiến của dân tộc, của đất nước trong hai cuộc đấu tranh chống Pháp và Mỹ
+ Đất nước dân tộc, con người Việt Nam anh hùng, bất khuất, yêu nước nồng nàn, yêu kháng chiến.
+ Tình yêu làng quê, yêu cuộc sống...
+ Tình cảm gia đình, tình cảm đồng chí đồng đội
+ Không khí lao động xây dựng cuộc sống mới, tinh thần hăng say lao động trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008
Môn: Ngữ văn
Bài 30: Tiết 152: Văn bản: Bố của Xi-Mông
(Trích) Guy đơ Mô - pa – xăng
: Ôn tập truyện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)