Bài 30. Bố của Xi-mông
Chia sẻ bởi Phạm Văn Duyên |
Ngày 08/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Bố của Xi-mông thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 9
GV dạy: Dương Thị Hoài
1, Tác giả:
Mô-pa-xăng (1850 - 1893) là nhà văn Pháp.
Ông nổi tiếng trong lĩnh vực truyện ngắn.
2, Tác phẩm:
Văn bản "Bố của Xi-mông" trích trong truyện ngắn cùng tên.
Diễn biến sự việc
Nỗi tuyệt vọng của Xi-mông: "Từ đầu... chẳng nhìn thấy gì quanh em nữa".
Xi-mông gặp bác Phi-líp và bác nói sẽ cho em một ông bố: "Bỗng một bàn tay chắc nịch đặt lên vai em...... Người ta sẽ cho cháu... một ông bố"
Bác Phi-líp đưa Xi-mông về nhà và nhận làm bố em: "Hai bác cháu lên đường...... rồi sải từng bước dài, bỏ đi rất nhanh"
Xi-mông đến trường và nói với các bạn là có bố và tên bố em là Phi-líp: Phần còn lại.
Xi-mông: Được giới thiệu "Nó hơi xanh xao, rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát gần như là vụng dại". Em là đứa trẻ không có bố.
Khi tám tuổi lần đầu tiên đến trường bị các bạn bè xấu trêu chọc, hành hạ
Là một em bé bất hạnh.
Hoàn cảnh của Xi-mông:
- Em nghĩ đến nhà, rồi nghĩ đến mẹ và thấy buồn vô cùng, em lại khóc
- Người em rung lên, em quỳ xuống và đọc kinh cầu nguyện.
- Nhưng em không đọc hết hồi kinh, những cơn nức nở lại kéo đến, dồn dập, xốn xang, choán ngợp lấy em.
- Em chẳng nghĩ ngợi gì nữa, chẳng nhìn thấy gì quanh em nữa mà chỉ khóc hoài.
Tâm trạng đau đớn, buồn bã đến tuyệt vọng.
Những cơn nức nở lại kéo đến, dồn dập, xốn xang... em chẳng nhìn thấy gì quanh em nữa mà chỉ khóc hoài.
Em trả lời, mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào: "Chúng nó đánh cháu... vì... cháu... cháu... không có bố... không có bố"
Em nói tiếp một cách khó khăn, giữa tiếng nấc buồn tủi: "Cháu... cháu không có bố".
Xi-mông nhảy lên ôm lấy cổ mẹ, lại oà khóc và bảo: "Không, mẹ ơi, con đã muốn nhảy xuống sông cho chết đuối, vì chúng nó đánh con... đánh con... tại con không có bố".
- Em nhảy lên ôm lấy cổ mẹ, lại oà khóc và bảo "Không, mẹ ơi, con đã muốn nhảy xuống sông cho chết đuối, vì chúng nó đánh con... đánh con... tại con không có bố".
- Đề nghị bác Phi-líp làm bố của mình.
- Hết cả buồn khi bác đồng ý: "Thế nhé, bác Phi-líp, bác là bố cháu.
Tâm trạng: Sung sướng, hạnh phúc.
Hoàn cảnh bất hạnh, cô độc, đáng thương.
Hồn nhiên, ngây thơ.
Khi được che chở: Tự tin, kiêu hãnh.
Nhút nhát nhưng rất có cá tính và nghị lực.
Nhân vật Xi-mông:
Diễn biến tâm trạng của bác Phi-líp
Khi gặp Xi-mông
Đặt bàn tay chắc nịch lên vai em và hỏi một cách âu yếm: "Có điều gì làm cháu buồn phiền đến thế, cháu ơi?".
An ủi cậu bé: "Thôi nào, đừng buồn nữa, về nhà mẹ cháu với bác đi người ta sẽ cho cháu... một ông bố."
Sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ nỗi khổ của người khác.
Trên đường đưa Xi-mông về nhà.
Bác mỉm cười và tự nhủ thầm một tuổi xuân đã lầm lỡ rất có thể lầm lỡ lần nữa.
Bác nghĩ là có thể đùa cợt với chị Blăng-sốt.
Khi gặp chị Blăng-sốt.
Bác tắt hẳn nụ cười.
Hiểu ngay chị Blăng-sốt là người tốt, là người đứng đắn và không thể bỡn cợt được.
Khi đối đáp với Xi-mông.
Ban đầu bác coi như chuyện đùa: cười đáp " Có chứ, bác muốn chứ.
Khi Xi-mông hỏi tên, bác đáp gọn: Phi-líp
Bác quyết định mở rộng lòng mình để nâng đỡ, che chở cho tâm hồn ngây thơ, non nớt một cách tự nguyện, vui vẻ.
Bài tập
Theo em trong nhữg đau khổ của Xi-mông ai là người đáng trách nhất? Qua đây em rút ra bài học gì về cách sống?
GV dạy: Dương Thị Hoài
1, Tác giả:
Mô-pa-xăng (1850 - 1893) là nhà văn Pháp.
Ông nổi tiếng trong lĩnh vực truyện ngắn.
2, Tác phẩm:
Văn bản "Bố của Xi-mông" trích trong truyện ngắn cùng tên.
Diễn biến sự việc
Nỗi tuyệt vọng của Xi-mông: "Từ đầu... chẳng nhìn thấy gì quanh em nữa".
Xi-mông gặp bác Phi-líp và bác nói sẽ cho em một ông bố: "Bỗng một bàn tay chắc nịch đặt lên vai em...... Người ta sẽ cho cháu... một ông bố"
Bác Phi-líp đưa Xi-mông về nhà và nhận làm bố em: "Hai bác cháu lên đường...... rồi sải từng bước dài, bỏ đi rất nhanh"
Xi-mông đến trường và nói với các bạn là có bố và tên bố em là Phi-líp: Phần còn lại.
Xi-mông: Được giới thiệu "Nó hơi xanh xao, rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát gần như là vụng dại". Em là đứa trẻ không có bố.
Khi tám tuổi lần đầu tiên đến trường bị các bạn bè xấu trêu chọc, hành hạ
Là một em bé bất hạnh.
Hoàn cảnh của Xi-mông:
- Em nghĩ đến nhà, rồi nghĩ đến mẹ và thấy buồn vô cùng, em lại khóc
- Người em rung lên, em quỳ xuống và đọc kinh cầu nguyện.
- Nhưng em không đọc hết hồi kinh, những cơn nức nở lại kéo đến, dồn dập, xốn xang, choán ngợp lấy em.
- Em chẳng nghĩ ngợi gì nữa, chẳng nhìn thấy gì quanh em nữa mà chỉ khóc hoài.
Tâm trạng đau đớn, buồn bã đến tuyệt vọng.
Những cơn nức nở lại kéo đến, dồn dập, xốn xang... em chẳng nhìn thấy gì quanh em nữa mà chỉ khóc hoài.
Em trả lời, mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào: "Chúng nó đánh cháu... vì... cháu... cháu... không có bố... không có bố"
Em nói tiếp một cách khó khăn, giữa tiếng nấc buồn tủi: "Cháu... cháu không có bố".
Xi-mông nhảy lên ôm lấy cổ mẹ, lại oà khóc và bảo: "Không, mẹ ơi, con đã muốn nhảy xuống sông cho chết đuối, vì chúng nó đánh con... đánh con... tại con không có bố".
- Em nhảy lên ôm lấy cổ mẹ, lại oà khóc và bảo "Không, mẹ ơi, con đã muốn nhảy xuống sông cho chết đuối, vì chúng nó đánh con... đánh con... tại con không có bố".
- Đề nghị bác Phi-líp làm bố của mình.
- Hết cả buồn khi bác đồng ý: "Thế nhé, bác Phi-líp, bác là bố cháu.
Tâm trạng: Sung sướng, hạnh phúc.
Hoàn cảnh bất hạnh, cô độc, đáng thương.
Hồn nhiên, ngây thơ.
Khi được che chở: Tự tin, kiêu hãnh.
Nhút nhát nhưng rất có cá tính và nghị lực.
Nhân vật Xi-mông:
Diễn biến tâm trạng của bác Phi-líp
Khi gặp Xi-mông
Đặt bàn tay chắc nịch lên vai em và hỏi một cách âu yếm: "Có điều gì làm cháu buồn phiền đến thế, cháu ơi?".
An ủi cậu bé: "Thôi nào, đừng buồn nữa, về nhà mẹ cháu với bác đi người ta sẽ cho cháu... một ông bố."
Sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ nỗi khổ của người khác.
Trên đường đưa Xi-mông về nhà.
Bác mỉm cười và tự nhủ thầm một tuổi xuân đã lầm lỡ rất có thể lầm lỡ lần nữa.
Bác nghĩ là có thể đùa cợt với chị Blăng-sốt.
Khi gặp chị Blăng-sốt.
Bác tắt hẳn nụ cười.
Hiểu ngay chị Blăng-sốt là người tốt, là người đứng đắn và không thể bỡn cợt được.
Khi đối đáp với Xi-mông.
Ban đầu bác coi như chuyện đùa: cười đáp " Có chứ, bác muốn chứ.
Khi Xi-mông hỏi tên, bác đáp gọn: Phi-líp
Bác quyết định mở rộng lòng mình để nâng đỡ, che chở cho tâm hồn ngây thơ, non nớt một cách tự nguyện, vui vẻ.
Bài tập
Theo em trong nhữg đau khổ của Xi-mông ai là người đáng trách nhất? Qua đây em rút ra bài học gì về cách sống?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)