Bài 30. Bố của Xi-mông

Chia sẻ bởi Bùi Thị Chiều | Ngày 08/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Bố của Xi-mông thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

BỐ CỦA XI MÔNG
Tiết 151
G.MÔ-PA-XĂNG

Tiết 151

BỐ CỦA XI-MÔNG
G. Mô-pa-xăng
I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN
1/ Tác giả
Guy đơ Mô-pa-xăng (1850-1893), nhà văn hiện đại Pháp, có nhiều thành công trong lĩnh vực truyện ngắn
Sáng tác theo khuynh hướng hiện thực: phản ánh nhiều phương diện của xã hội Pháp nửa cuối thế kỉ XIX
2/ Tác phẩm
- Là một trong những truyện ngắn tiêu biểu, có kết thúc thật nhân hậu trong hơn 300 truyện ngắn của Mô-pa-xăng

G. Mô-pa-xăng (1850-1893)

Tiết 151

BỐ CỦA XI-MÔNG
G. Mô-pa-xăng
I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN
1/ Tác giả
2/ Tác phẩm
II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1/ Cấu trúc
- Phần 1: Từ đầu…chẳng nhìn thấy gì chung quanh em nữa chỉ khóc hoài
- Phần 2: tiếp theo…Người ta sẽ cho cháu…một ông bố
Phần 3: tiếp theo…rồi sải từng bước
dài, bỏ đi rất nhanh
- Phần 4: Còn lại
Nỗi tuyệt vọng của Xi-mông
Phi-lip gặp Xi-mông
Phi-lip đưa Xi-mông về nhà
Xi-mông khoe với các bạn là có bố

Tiết 151

BỐ CỦA XI-MÔNG
G. Mô-pa-xăng
I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN
1/ Tác giả
2/ Tác phẩm
II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1/ Cấu trúc
2/ Nội dung
a/ Nhân vật Xi-mông
* Tâm trạng Xi-mông khi ở bờ sông
Vô cùng đau đớn khi biết mình không có bố, em đã khóc rất nhiều vì tủi thân, vì buồn, vì cô đơn, vì lũ bạn trêu chọc
*Khi gặp bác Phi-lip và trở về nhà

- Xi-mông: “Nó độ bảy, tám tuổi. Nó hơi xanh xao, rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát, gần như vụng dại”
-Xi-mông ra bờ sông với ý định: “Mình sẽ xuống sông cho chết đuối vì mình không có bố”
Cảnh thiên nhiên đẹp đã làm em quên mất ý định đó => em nghĩ đến nhà, nghĩ đến mẹ, em lại khóc
=> bộc lộ sự hồn nhiên, ngây thơ, non nớt
Nỗi đau xót thể hiện ở những giọt nước mắt khi em khóc: người em rung lên, …những cơn nức nở lại kéo đến, dồn dập, xốn xang, choán ngợp lấy em…em chỉ khóc hoài=> nỗi đau như trào dâng trong em nghẹn ngào, nức nở
-> Xi-mông là một đứa bé tội nghiệp, đáng thương, đáng được chở che, giúp đỡ.

Tiết 151

BỐ CỦA XI-MÔNG
G. Mô-pa-xăng
I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN
1/ Tác giả
2/ Tác phẩm
II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1/ Cấu trúc
2/ Nội dung
a/ Nhân vật Xi-mông
* Tâm trạng Xi-mông khi ở bờ sông
Vô cùng đau đớn khi biết mình không có bố, em đã khóc rất nhiều vì tủi thân, vì buồn, vì cô đơn, vì lũ bạn trêu chọc
*Khi gặp bác Phi-lip và trở về nhà
Xi-mông đã tìm được người chia sẻ tình cảm, nỗi lòng của em và hi vọng bác Phi-lip mang lại niềm vui cho em
*Tâm trạng hôm sau đến trường

Em trả lời, mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào:” Chúng nó đánh cháu…vì…cháu…cháu…không có bố…không có bố.”
Em bé nói một cách khó khăn, giữa những tiếng nấc buồn tủi: “Cháu…cháu không có bố”
Qua cách nói năng, nỗi đau đớn vì không có bố của Xi-mông vẫn còn cồn cào, mạnh mẽ. Nhưng dường như em đã tìm được niềm cảm thông, chia sẻ nỗi buồn
- Em nói với bác Phi-lip: “Bác có muốn làm bố cháu không?” … “Thế nhé! Bác Phi-lip, bác là bố cháu”
Khao khát có một ông bố đích thực

Tiết 151

BỐ CỦA XI-MÔNG
G. Mô-pa-xăng
I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN
1/ Tác giả
2/ Tác phẩm
II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1/ Cấu trúc
2/ Nội dung
a/ Nhân vật Xi-mông
* Tâm trạng Xi-mông khi ở bờ sông
Vô cùng đau đớn khi biết mình không có bố, em đã khóc rất nhiều vì tủi thân, vì buồn, vì cô đơn, vì lũ bạn trêu chọc
*Khi gặp bác Phi-lip và trở về nhà
Xi-mông đã tìm được người chia sẻ tình cảm, nỗi lòng của em và hi vọng bác Phi-lip mang lại niềm vui cho em
*Tâm trạng hôm sau đến trường
- Thái độ khác hẳn: mạnh mẽ, tự tin, thách thức lũ bạn học một cách kiêu hãnh vì em đã có bố
Xi-mông quát vào mặt nó những lời này, như ném một hòn đá: “Bố tao ấy à, bố tao tên là Phi-lip”
em đưa con mắt thách thức chúng …
=>em trở lên cứng cỏi, có nghị lực, niềm tin sắt đã vào bản lĩnh của mình, không còn buồn lo, sợ hãi nữa

Tiết 151

BỐ CỦA XI-MÔNG
G. Mô-pa-xăng
I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN
1/ Tác giả
2/ Tác phẩm
II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1/ Cấu trúc
2/ Nội dung
a/ Nhân vật Xi-mông
* Tâm trạng Xi-mông khi ở bờ sông
Vô cùng đau đớn khi biết mình không có bố, em đã khóc rất nhiều vì tủi thân, vì buồn, vì cô đơn, vì lũ bạn trêu chọc
*Khi gặp bác Phi-lip và trở về nhà
Xi-mông đã tìm được người chia sẻ tình cảm, nỗi lòng của em và hi vọng bác Phi-lip mang lại niềm vui cho em
*Tâm trạng hôm sau đến trường
- Thái độ khác hẳn: mạnh mẽ, tự tin, thách thức lũ bạn học một cách kiêu hãnh vì em đã có bố
=> Xi-mông: từ một đứa bé yếu đuối, nhút nhát, khi bị đám bạn bắt nạt, trêu chọc, có ý định tự tử nhưng khi được cứu giúp bởi tấm lòng yêu thương, đồng cảm của bác Phi-lip đã trở nên cứng cỏi, mạnh mẽ, đắc thắng.
Luyện tập:
- Nhân vật bé Xi-mông gợi cho em những suy nghĩ gì?
- Thử đóng vai Xi-mông, hãy kể lại câu chuyện theo ngôi thứ nhất?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Chiều
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)