Bài 30. Bố của Xi-mông

Chia sẻ bởi Lưu Thế Sơn | Ngày 08/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Bố của Xi-mông thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Gíao Viên: LÊ THỊ HÀ
Trường : THCS LÝ T? TR?NG
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
PHỊNG GI�O D?C TR?NG BOM
Cảm nhận của em về hình ảnh Rô-bin-sơn trong đoạn trích Rô-bin-sơn ngoài đảo hoang
Thứ 7 , Ngày 10 -04 -2010
TUẦN 31:
TIẾT 151:
VĂN BẢN: BỐ CỦA XI-MÔNG
(Trích: bố của Xi-Mông) – Guyđơ-Mô-Pa-Xăng
I. Tác giả, tác phẩm:
Tuần 31,tiết 151 VĂN BẢN: BỐ CỦA XI-MÔNG
(Trích: bố của Xi-Mông) – Guyđơ-Mô-Pa-Xăng
I. Tác giả, tác phẩm:
Tuần 31,tiết 151 VĂN BẢN: BỐ CỦA XI-MÔNG
(Trích: bố của Xi-Mông) – Guyđơ-Mô-Pa-Xăng
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Bố cục: Chia 4 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu …khóc hoài (tâm trạng của Xi-Mông khi ở
bờ sông)
Đoạn 2: Tiếp theo…một ông bố (tâm trạng của Xi-Mông khi gặp bác Phi-líp)
Đoạn 3: Tiếp theo….đi rất nhanh (tâm trạng của Xi-Mông khi về nhà)
Đoạn 4: Đoạn còn lại (ngày hôm sau ở trường)
I. Tác giả, tác phẩm:
Tuần 31,tiết 151 VĂN BẢN: BỐ CỦA XI-MÔNG
(Trích: bố của Xi-Mông) – Guyđơ-Mô-Pa-Xăng
II. Đọc hiểu văn bản:
III. Phân tích văn bản:
I. Tác giả, tác phẩm:
Tuần 31,tiết 151 VĂN BẢN: BỐ CỦA XI-MÔNG
(Trích: bố của Xi-Mông) – Guyđơ-Mô-Pa-Xăng
II. Đọc hiểu văn bản:
III. Phân tích văn bản:
1.Nhân vật Xi-Mông:
a.Tâm trạng của Xi-Mông khi ở bờ sông
I. Tác giả, tác phẩm:
Tuần 31,tiết 151 VĂN BẢN: BỐ CỦA XI-MÔNG
(Trích: bố của Xi-Mông) – Guyđơ-Mô-Pa-Xăng
II. Đọc hiểu văn bản:
III. Phân tích văn bản:
1.Nhân vật Xi-Mông:
a.Tâm trạng của Xi-Mông khi ở bờ sông
b.Tâm trạng của Xi-Mông khi gặp bác Phi-líp:
Chúng nó đánh cháu…vì…cháu…cháu…không có bố…không có bố.
Cháu…không có bố.
I. Tác giả, tác phẩm:
Tuần 31,tiết 151 VĂN BẢN: BỐ CỦA XI-MÔNG
(Trích: bố của Xi-Mông) – Guyđơ-Mô-Pa-Xăng
II. Đọc hiểu văn bản:
III. Phân tích văn bản:
1.Nhân vật Xi-Mông:
a.Tâm trạng của Xi-Mông khi ở bờ sông
b.Tâm trạng của Xi-Mông khi gặp bác Phi-líp:
c.Tâm trạng của Xi-Mông khi trở về nhà:
Dặn dò
Tóm tắt đoạn trích Bố của Xi-Mông
Phân tích tâm trạng của Xi-Mông
Soạn nội dung tiếp theo của bài học
Nguyễn Huệ
Tru?ng THCS
Chào mừng thầy cô giáo
và các em học sinh
Giáo án Văn Học lớp 9
Tuần 31; Tiết 151-152
Giáo viên: Bùi Thị Một
Bố của Xi mông
2. Đọc, tìm hiểu từ khó :
- SGK chỉ rõ 4 phần, em hãy xác định ranh giới từng phần và nêu ND của từng phần ?
Phân biệt lời kể, tả, giọng nói, lời thoại của các nhân vật.
- Đọc, tóm tắt đoạn trích.
- Từ khó: SGK.
I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả, tác phẩm:
* Vì không có bố, cậu bé Xi-mông Con chị Blăng-Sốt định chết. Nhưng bác thợ Phi-lip đã giả thoát cho cậu bằng cách nhận là bố của Xi-mông.
+ Từ đầu…khóc hoài.
Tâm trạng tuyệt vọng của Xi-mông.
+ Tiếp theo…một ông bố.
Xi-mông gặp bác Phi-líp.
+ Tiếp…bỏ đi rất nhanh.
Phi-líp đưa Xi-mông về nhà, bác gặp chị Blăng-sốt.
+ Còn lại.
Câu chuyện ở trường sáng hôm sau.
2. Đọc, tìm hiểu từ khó :
I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả, tác phẩm:
Em hãy nhận xét về cách kể chuyện và nhân vật.
+ Theo trình tự thời gian.
+ Ngôi kể thứ 3.
+ Ba nhân vật chính, một số nhân vật phụ.
2. Đọc, tìm hiểu từ khó :
I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả, tác phẩm:
1. Nhân vật Xi-Mông:
Xi-mông được giới thiệu là một cậu bé độ 7-8 tuổi, con của chị Blăng-sốt, hơi xanh xao nhưng rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát gần như vụng dại.
Đoạn văn kể, tả cảnh gì, chuyện gì ?
a. Tâm trạng của Xi-Mông khi ở bờ sông :
Đọc lướt, đọc thầm từ đầu... Khóc hoài
I. Giới thiệu chung :
II. Phân Tích :
Xi-mông ra bờ sông để làm gì ?
+ Xi-mông bị bạn bè trêu chọc, sỉ nhục vì em không có bố. Em ra bờ sông với ý định tự tử.
1. Nhân vật Xi-Mông:
I. Giới thiệu chung :
II. Phân Tích :
a. Tâm trạng của Xi-Mông khi ở bờ sông :
+ Cảnh vật ở đây đẹp quá đã cuốn hút em khiến em quên ý định ấy. Em muốn ngủ, muốn chơi đùa.
+ Em lại nhớ đến mẹ, lại khóc, lại nức nở…
Vì sao em lại bỏ ý định nhảy xuống sông tự tử?
1. Nhân vật Xi-Mông:
I. Giới thiệu chung :
II. Phân Tích :
a. Tâm trạng của Xi-Mông khi ở bờ sông :
Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả? Cách thể hiện đó có phù hợp với tâm lí lứa tuổi của em không ?
Liệt kê, miêu tả tâm trạng nhân vật qua cảnh thiên nhiên, hành động, cử chỉ, đặc biệt là tiếng khóc.
=> Tâm trạng rất thực, phù hợp với lứa tuổi và cá tính của Xi-mông.
1. Nhân vật Xi-Mông:
I. Giới thiệu chung :
II. Phân Tích :
a. Tâm trạng của Xi-Mông khi ở bờ sông :
Vậy, khi ở bờ sông, Xi-mông có tâm trạng như thế nào ?
- Đau khổ đến tuyệt vọng.
- Nghệ thuật miêu tả tâm trạng được thể hiện thành công.
Củng cố tiết 1
_ Tâm trạng đau khổ đến tuyệt vọng của Xi-mông khi bị bạn bè trêu chọc. Em quyết định ra sông tự tử. Cảnh đẹp khiến em quên sự việc ấy
1. Nhân vật Xi-Mông:
I. Giới thiệu chung :
II. Phân Tích :
a. Tâm trạng của Xi-Mông khi ở bờ sông :
- Đau khổ đến tuyệt vọng.
- Nghệ thuật miêu tả tâm trạng được thể hiện thành công.
* Tiết 2
Đọc từ: Bỗng... bỏ đi rất nhanh
1. Nhân vật Xi-Mông:
I. Giới thiệu chung :
II. Phân Tích :
a. Tâm trạng của Xi-Mông khi ở bờ sông :
a. Tâm trạng của Xi-Mông khi ở bờ sông :
b. Tâm trạng của Xi-Mông khi gặp bác Phi-líp và khi trở về nhà :
Đoạn văn kể về việc gì ?
- Gặp bác Phi-líp, em có dịp trút nỗi lòng đau khổ và tuyệt vọng của mình.
+ Gặp bác Phi-líp, em như trút được nỗi lòng đau khổ ngây thơ của mình, giọng nghẹn ngào trong tiếng nấc buồn tủi.
1. Nhân vật Xi-Mông:
I. Giới thiệu chung :
II. Phân Tích :
Tâm trạng, thái độ của em lúc này được bộc lộ như thế nào ?
a. Tâm trạng của Xi-Mông khi ở bờ sông :
b. Tâm trạng của Xi-Mông khi gặp bác Phi-líp và khi trở về nhà :
Câu trả lời của em đứt đoạn…chứng tỏ tâm trạng gì của em ?
+ Khẳng định sự tuyệt vọng và bất lực của chú bé.
- Gặp mẹ, bé càng đau đớn, buồn tủi.
Trở về nhà, gặp mẹ, Xi-mông vẫn khóc. Vì sao vậy ? Những câu hỏi, câu nói của em với bác phi-líp ngay sau đó nói lên điều gì ?
1. Nhân vật Xi-Mông:
I. Giới thiệu chung :
II. Phân Tích :
a. Tâm trạng của Xi-Mông khi ở bờ sông :
b. Tâm trạng của Xi-Mông khi gặp bác Phi-líp và khi trở về nhà :
- Khao khát có một người bố.
+ Bác có muốn làm bố cháu không ?
* Câu nói rất ngây thơ, hồn nhiên, buồn cười mà cũng rất đau lòng.
* Thể hiện niềm khao khát có một người bố.
+ Thế nhé ! Bác là bố cháu .
* Việc bác Phi-líp làm bố của em thật đơn giản nhưng cũng rất nghiêm túc, trọng đại.
1. Nhân vật Xi-Mông:
I. Giới thiệu chung :
II. Phân Tích :
a. Tâm trạng của Xi-Mông khi ở bờ sông :
b. Tâm trạng của Xi-Mông khi gặp bác Phi-líp và khi trở về nhà :
Vì sao lần đầu tiên em dám quát vào mặt lũ bạn bè như ném một hòn đá ?
Nêu nhận xét của em về nhân vật này ?
Đây là nhân vật đáng thương và đáng yêu.
Hãnh diện, tự hào trước bạn bè khi em tin bác Phi-líp đã là bố em
1. Nhân vật Xi-Mông:
I. Giới thiệu chung :
II. Phân Tích :
2. Nhân vật Blăng- sốt :
Theo em, nhân vật chị Blăng-sốt là người như thế nào ?
* Một thiếu phụ cao lớn, xanh xao, đứng nghiêm nghị trước cửa nhà mình.
1. Nhân vật Xi-Mông:
I. Giới thiệu chung :
II. Phân Tích :
Việc tác giả sơ qua vài nét về hình dáng của chi qua cái nhìn của bác Phi-líp có ý nghĩa gì ?
* Hành động của chị khiến bác Phi-líp lập tức từ bỏ ý nghĩ đùa cợt.
2. Nhân vật Blăng- sốt :
1. Nhân vật Xi-Mông:
I. Giới thiệu chung :
II. Phân Tích :
Thái độ của chị được tác giả diễn tả như thế nào khi ôm con vào lòng ?
* Đau đớn tột cùng vì thương yêu con, vì bị xúc phạm.
- Không phải là người xấu,
- Một phụ nữ đức hạnh, bị lừa dối.
- Thương yêu con tha thiết.
2. Nhân vật Blăng- sốt :
1. Nhân vật Xi-Mông:
I. Giới thiệu chung :
II. Phân Tích :
3. Nhân vật bác Phi-líp.
Chân dung bác thợ rèn Phi-líp được miêu tả như thế nào ? Vì sao bác an ủi và đưa Xi-mông về nhà ?
+ Bác là người lao động khoẻ mạnh, yêu trẻ, chú ý đến vẻ mặt đau khổ của Xi-mông và an ủi, giúp đỡ.
2. Nhân vật Blăng- sốt :
1. Nhân vật Xi-Mông:
I. Giới thiệu chung :
II. Phân Tích :
Vì sao bác lại rụt rè, ấp úng khi nói với chị Blăng-sốt ?
+ Nhận thấy sự nghiêm nghị, đứng đắn của chị Blăng-sốt nên có thái độ rụt rè, ấp úng.
3. Nhân vật bác Phi-líp.
2. Nhân vật Blăng- sốt :
1. Nhân vật Xi-Mông:
I. Giới thiệu chung :
II. Phân Tích :
Vì sao bác lại nhận lời làm bố của Xi-mông ?
+ Việc nhận lời làm bố của Xi-mông :
* Lúc đầu coi như chuyện đùa ( dỗ trẻ con đang khóc )
3. Nhân vật bác Phi-líp.
2. Nhân vật Blăng- sốt :
1. Nhân vật Xi-Mông:
I. Giới thiệu chung :
II. Phân Tích :
Sau đó, phần vì thương Xi-mông, phần cảm mến đức hạnh của chị Blăng-sốt nên bác thực sự muốn làm bố của Xi-mông, muốn bù đắp cho 2 mẹ con người phụ nữ bất hạnh.
Hành động đột ngột nhấc bổng em lên …sự xúc động đột ngột của bác vì quyết định của chính mình.
3. Nhân vật bác Phi-líp.
2. Nhân vật Blăng- sốt :
1. Nhân vật Xi-Mông:
I. Giới thiệu chung :
II. Phân Tích :
Em có nhận xét gì về nhân vật này ?
- Người lao động lương thiện, yêu nghề.
- Nhân hậu, giản dị.
3. Nhân vật bác Phi-líp.
2. Nhân vật Blăng- sốt :
1. Nhân vật Xi-Mông:
I. Giới thiệu chung :
II. Phân Tích :
III. Tổng kết :
Khái quát diễn biến tâm trạng của 3 nhân vật chính trong đoạn trích. Từ đó nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả ?
Qua câu chuyện này, tác giả muốn nhắn nhủ điều gì ?
I. Giới thiệu chung :
II. Phân Tích :
Qua việc miêu tả tâm trạng của các nhân vật cũng như hành động của lũ trẻ - bạn của Xi-Mông, tác giả muốn nhắc nhở chúng ta về lòng thương yêu con người, sự cảm thông với nỗi đau khổ, lỡ lầm của người khác.
- Ghi nhớ SGK. 144
III. Tổng kết :
I. Giới thiệu chung :
II. Phân Tích :
IV. Luyên Tập:
1/ Theo em, ai là người có lỗi trong những đau khổ của Xi-Mông:
a. Đám bạn học
b. Những người lớn đã xa lánh mẹ con Xi-Mông.
c. Người đàn ông đã lừa dối mẹ Xi-Mông.
d. Chính mẹ.
- Ghi nhớ SGK. 144
III. Tổng kết :
I. Giới thiệu chung :
II. Phân Tích :
IV. Luyên Tập:
2/ Theo em, Mô-Pa-xăng đã viết truyện ngắn này với dụng ý gì?
a. Lên án sự bội bạc đối với con người.
b. Đề cao lòng nhân ái, vị tha.
c. Tất cả các ý trên.
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
Chúc quý thầy, cô giáo mạnh khoẻ
Giáo viên: Bùi Thị Một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Thế Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)