Bài 30. Bố của Xi-mông
Chia sẻ bởi Phạm Tuân |
Ngày 07/05/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Bố của Xi-mông thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Mô-pa-xăng
Giáo viên: Phạm Tuân
Bố của xi-mông
Bài 30. Văn bản. Bố của Xi - mông
(Mô-pa-xăng)
Tiết 151 – 152. Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Tác giả - Tác phẩm
a. Tác giả
Bài 30. Văn bản. Bố của Xi - mông
(Mô-pa-xăng)
Tiết 151 – 152. Đọc – Hiểu văn bản
a. Tác giả:
Guy đơ Mô –pa- xăng ( 1850- 1893) là
nhà văn Pháp. Tuy sống chỉ hơn bốn mươi
tuổi, ông đã sáng tác một tác phẩm lớn gồm một số tiểu
thuyết như một cuộc đời ( 1883), Ông bạn đẹp ( 1885),…
và đặc biệt là hơn ba trăm truyện ngắn. Các tác phẩm
của ông phản ánh sâu sắc nhiều phương diện của xã hội
Pháp nửa cuối thế kỉ XIX.
Bài 30. Văn bản. Bố của Xi - mông
(Mô-pa-xăng)
Tiết 151 – 152. Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Tác giả - Tác phẩm
a. Tác giả
b. Tác phẩm:
Bài 30. Văn bản. Bố của Xi - mông
(Mô-pa-xăng)
Tiết 151 – 152. Đọc – Hiểu văn bản
a. Tác giả:
Guy đơ Mô –pa- xăng ( 1850- 1893) là
nhà văn Pháp. Tuy sống chỉ hơn bốn mươi
tuổi, ông đã sáng tác một tác phẩm lớn gồm một số tiểu thuyết
như một cuộc đời ( 1883), Ông bạn đẹp ( 1885),…và đặc biệt là
hơn ba trăm truyện ngắn. Các tác phẩm của ông phản ánh sâu
sắc nhiều phương diện của xã hộiPháp nửa cuối thế kỉ XIX.
b. Tác phẩm:
Văn bản Bố của- Xi-mông trích trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn.
Bài 30. Văn bản. Bố của Xi - mông
(Mô-pa-xăng)
Tiết 151 – 152. Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Tác giả - Tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nhân vật Xi- mông:
Bố cục: Chia 4 đoạn:
Đoạn 1: nỗi tuyệt vọng của Xi- mông
Đoạn 2: Phi- líp gặp Xi- mông và nói cho em một ông bố
Đoạn 3: Phi- líp đưa Xi- mông về nhà trả cho chị Blăng- Sốt và nhận làm bố của em.
Đoạn 4: Xi- mông đến trường nói với các bạn là có bố và tên bố là Phi- líp.
Bài 30. Văn bản. Bố của Xi - mông
(Mô-pa-xăng)
Tiết 151 – 152. Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Tác giả - Tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nhân vật Xi- mông:
? Xi- mông đau đớn vì sao.
Xi- mông đau đớn vì mang tiếng là đứa trẻ không có bố, và thường bị các bạn bè trêu trọc.
? Nỗi đau đớn của Xi- mông được nhà văn khắc họa như thế nào qua những suy nghĩ, sự bộc lộ tâm trạng và cách nói năng của em trong bài văn.
+ Nỗi đau đớn ấy được bộc lộ qua :
- Dáng dấp: “ Nó độ bảy, tám tuổi. Nó hơi xanh sao, rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát gần như vụng dại”.
+ Ý nghĩ và hành động của em: bỏ nhà ra bờ sông, định nhảy xuống sông cho chết vì không có bố. May mà cảnh vật thiên nhiên khiến em nghĩ đến nhà, nghĩ đến mẹ.
Bài 30. Văn bản. Bố của Xi - mông
(Mô-pa-xăng)
Tiết 151 – 152. Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Tác giả - Tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nhân vật Xi- mông:
-Tác gỉa thành công ở nghệ thuật miêu tả
tâm lí nhân vật
=> Xi-mông là em bé có lòng tự trọng cao,
nhưng rất ngây thơ hồn nhiên, trong
sáng, đáng yêu. Em có khát vọng chính
đáng của một đứa trẻ trong trắng ngây
thơ.
+ Nỗi đau đớn ấy được bộc lộ qua :
- Dáng dấp: “ Nó độ bảy, tám tuổi. Nó hơi xanh sao, rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát gần như vụng dại”.
+ Ý nghĩ và hành động của em: bỏ nhà ra bờ sông, định nhảy xuống sông cho chết vì không có bố. May mà cảnh vật thiên nhiên khiến em nghĩ đến nhà, nghĩ đến mẹ.
+ Nỗi đau thể hiện ở những giọt nước mắt của em: Em khóc. Nhà văn nhiều lần kể chuyện em khóc: “ Cảm giác uể oải thường theo em sau khi khóc lóc… và thấy buồn bả vô cùng, em lại khóc người em run lên , những cơn nức nở lại đến…
+ Nỗi đau đớn thể hiện ở cách nói năng của em: Nhà văn diễn tả em nói không lên lời, cứ bị đứt quãng thể hiện trong bài bằng những dấu chấm lửng “…” hoặc lặp đi lặp lại “ Chúng nó đánh nhau… vì… cháu… cháu… không có bố… không có bố”.
Bài 30. Văn bản. Bố của Xi - mông
(Mô-pa-xăng)
Tiết 151 – 152. Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Tác giả - Tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nhân vật Xi- mông:
-Tác gỉa thành công ở nghệ thuật miêu tả
tâm lí nhân vật
=>Xi-mông là em bé có lòng tự trọng cao,
nhưng rất ngây thơ hồn nhiên, trong
sáng, đáng yêu. Em có khát vọng chính
đáng của một đứa trẻ trong trắng ngây
thơ.
2. Nhân vật chị Blăng- sốt:
=>Qua nhân vật Blăng-sốt, Nhà văn thể
hiện lòng thương cảm và thái độ trân
trọng đối với người thiếu phụ lao động
nghèo trong xã hội Pháp lúc bấy giờ.
3. Nhân vật bác Phi- líp:
Qua hình ảnh ngôi nhà, thái độ của chị đối với khách và nỗi lòng của chị khi nghe con nói chứng minh chị Blăng- sốt chẳng qua vì lỡ lầm mà sinh ra Xi- mông, chứ căn bản chị là người tốt?
+ Blăng- lăng- sốt là cô gái một thời lầm lỡ khiến cho Xi- mông trở thành đứa con không có bố. Nhưng thực ra chị là người đức hạnh, chẳng qua bị lừa dối, chị từng là “ một cô gái đẹp nhất vùng”.
+ bản chất của chị được nhà văn thể hiện qua hình ảnh ngôi nhà của chị: “ Một ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ”. Điều đó nói lên rằng chị tuy sống nghèo nhưng sống đúng đắn, nghiên túc.
+ Bản chất của chị bộc lộ qua thái độ của chị đối với khách.
+ Bản chất của chị còn bộc lộ qua nỗi lòng của chị khi con nói bị bạn đánh vì không có bố: “Đôi mắt thiếu phụ đỏ bừng, và tái tê đến tận xương tủy,…nước mắt lả chả tuông rơi”Khi nghe con hỏi Phi- líp: “ Bác có muốn làm bố cháu không? Thì chị lặng ngắt và quằn quại vì hổ thẹn, dựa vào tường, hai tay ôm ngực”.
Bài 30. Văn bản. Bố của Xi - mông
(Mô-pa-xăng)
Tiết 151 – 152. Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Tác giả - Tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nhân vật Xi- mông:
-Tác gỉa thành công ở nghệ thuật miêu tả
tâm lí nhân vật
=>Xi-mông là em bé có lòng tự trọng cao,
nhưng rất ngây thơ hồn nhiên, trong
sáng, đáng yêu. Em có khát vọng chính
đáng của một đứa trẻ trong trắng ngây
thơ.
2. Nhân vật chị Blăng- sốt:
=>Qua nhân vật Blăng-sốt, Nhà văn thể
hiện lòng thương cảm và thái độ trân
trọng đối với người thiếu phụ lao động
nghèo trong xã hội Pháp lúc bấy giờ.
3. Nhân vật bác Phi- líp:
- Phi-líp là một người có tâm hồn đẹp, có lòng
nhân hậu rộng lớn.
? Nêu lên diễn biến tâm trạng của Phi-líp qua các đoạn: Khi gặp Xi- mông; trên đường đưa Xi- mông về nhà; khi gặp chị Blăng- sốt; lúc đối đáp với Xi- mông?
+ Phi- líp là người thợ cao lớn. râu tóc đen. Quăn, vẻ mặt nhân hậu, ta biết đấy là người thợ rèn. Mới đầu, gặp Xi- mông, bác rất thương em.
+ Đến khi đưa Xi- mông về nhà, Phi=líp nghĩ bụng mình có thể đùa cợt với chị Blăng- sốt.
+ Khi gặp chị, ý nghĩ kia không còn nữa. Bác hiểu ra chị là người tốt. Bác hiểu ra chị là người tốt nên không thể đùa cợt với chị được.
+ Cuối cùng, khi đối đáp với Xi- mông, phần vì thương Xi- mông, phần vì cảm mến chị Blăng- sốt, bác nói nửa như thật, nửa như đùa là bác làm bố của Xi- mông.
Bài 30. Văn bản. Bố của Xi - mông
(Mô-pa-xăng)
Tiết 151 – 152. Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Tác giả - Tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nhân vật Xi- mông:
=>Xi-mông là em bé có lòng tự trọng cao,
nhưng rất ngây thơ hồn nhiên, trong
sáng, đáng yêu. Em có khát vọng chính
đáng của một đứa trẻ trong trắng ngây
thơ.
2. Nhân vật chị Blăng- sốt:
=>Qua nhân vật Blăng-sốt, Nhà văn thể
hiện lòng thương cảm và thái độ trân
trọng đối với người thiếu phụ lao động
nghèo trong xã hội Pháp lúc bấy giờ.
3. Nhân vật bác Phi- líp:
=> Phi-líp là một người tâm hồn đẹp, có lòng
nhân hậu rộng lớn.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Nội dung: Ghi nhớ SGK
Miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng của các nhân vật.
Cách xây dựng tình huống truyện .
Luyện tập
Câu 1: Nhân vật Phi- líp trong đoạn trích là người như thế nào?
Luôn thương yêu và quan tâm những đứa trẻ tội nghiệp.
B. Muốn đùa cợt với mẹ của Xi- mông.
C. Thích trêu đùa và thích lấy lòng con trẻ.
D. Chỉ muốn qua Xi- mông để làm quen với chị Blăng- sốt.
A.
Luyện tập
Câu 2: Nội dung tư tưởng nổi bật của đoạn trích Bố của Xi- mông là gì?
Cảm thương cho những đứa trẻ sống thang lang cơ nhỡ.
Đồng cảm với nỗi khổ của những người phụ nữ lầm lỡ.
Ca ngợi tình yêu thương giữa con người với con người.
Tố cáo lối sống vô tâm trong xã hội.
D.
Hoạt động nối tiếp
Soạn bài “Con chó Bấc”.
Giáo viên: Phạm Tuân
Bố của xi-mông
Bài 30. Văn bản. Bố của Xi - mông
(Mô-pa-xăng)
Tiết 151 – 152. Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Tác giả - Tác phẩm
a. Tác giả
Bài 30. Văn bản. Bố của Xi - mông
(Mô-pa-xăng)
Tiết 151 – 152. Đọc – Hiểu văn bản
a. Tác giả:
Guy đơ Mô –pa- xăng ( 1850- 1893) là
nhà văn Pháp. Tuy sống chỉ hơn bốn mươi
tuổi, ông đã sáng tác một tác phẩm lớn gồm một số tiểu
thuyết như một cuộc đời ( 1883), Ông bạn đẹp ( 1885),…
và đặc biệt là hơn ba trăm truyện ngắn. Các tác phẩm
của ông phản ánh sâu sắc nhiều phương diện của xã hội
Pháp nửa cuối thế kỉ XIX.
Bài 30. Văn bản. Bố của Xi - mông
(Mô-pa-xăng)
Tiết 151 – 152. Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Tác giả - Tác phẩm
a. Tác giả
b. Tác phẩm:
Bài 30. Văn bản. Bố của Xi - mông
(Mô-pa-xăng)
Tiết 151 – 152. Đọc – Hiểu văn bản
a. Tác giả:
Guy đơ Mô –pa- xăng ( 1850- 1893) là
nhà văn Pháp. Tuy sống chỉ hơn bốn mươi
tuổi, ông đã sáng tác một tác phẩm lớn gồm một số tiểu thuyết
như một cuộc đời ( 1883), Ông bạn đẹp ( 1885),…và đặc biệt là
hơn ba trăm truyện ngắn. Các tác phẩm của ông phản ánh sâu
sắc nhiều phương diện của xã hộiPháp nửa cuối thế kỉ XIX.
b. Tác phẩm:
Văn bản Bố của- Xi-mông trích trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn.
Bài 30. Văn bản. Bố của Xi - mông
(Mô-pa-xăng)
Tiết 151 – 152. Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Tác giả - Tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nhân vật Xi- mông:
Bố cục: Chia 4 đoạn:
Đoạn 1: nỗi tuyệt vọng của Xi- mông
Đoạn 2: Phi- líp gặp Xi- mông và nói cho em một ông bố
Đoạn 3: Phi- líp đưa Xi- mông về nhà trả cho chị Blăng- Sốt và nhận làm bố của em.
Đoạn 4: Xi- mông đến trường nói với các bạn là có bố và tên bố là Phi- líp.
Bài 30. Văn bản. Bố của Xi - mông
(Mô-pa-xăng)
Tiết 151 – 152. Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Tác giả - Tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nhân vật Xi- mông:
? Xi- mông đau đớn vì sao.
Xi- mông đau đớn vì mang tiếng là đứa trẻ không có bố, và thường bị các bạn bè trêu trọc.
? Nỗi đau đớn của Xi- mông được nhà văn khắc họa như thế nào qua những suy nghĩ, sự bộc lộ tâm trạng và cách nói năng của em trong bài văn.
+ Nỗi đau đớn ấy được bộc lộ qua :
- Dáng dấp: “ Nó độ bảy, tám tuổi. Nó hơi xanh sao, rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát gần như vụng dại”.
+ Ý nghĩ và hành động của em: bỏ nhà ra bờ sông, định nhảy xuống sông cho chết vì không có bố. May mà cảnh vật thiên nhiên khiến em nghĩ đến nhà, nghĩ đến mẹ.
Bài 30. Văn bản. Bố của Xi - mông
(Mô-pa-xăng)
Tiết 151 – 152. Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Tác giả - Tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nhân vật Xi- mông:
-Tác gỉa thành công ở nghệ thuật miêu tả
tâm lí nhân vật
=> Xi-mông là em bé có lòng tự trọng cao,
nhưng rất ngây thơ hồn nhiên, trong
sáng, đáng yêu. Em có khát vọng chính
đáng của một đứa trẻ trong trắng ngây
thơ.
+ Nỗi đau đớn ấy được bộc lộ qua :
- Dáng dấp: “ Nó độ bảy, tám tuổi. Nó hơi xanh sao, rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát gần như vụng dại”.
+ Ý nghĩ và hành động của em: bỏ nhà ra bờ sông, định nhảy xuống sông cho chết vì không có bố. May mà cảnh vật thiên nhiên khiến em nghĩ đến nhà, nghĩ đến mẹ.
+ Nỗi đau thể hiện ở những giọt nước mắt của em: Em khóc. Nhà văn nhiều lần kể chuyện em khóc: “ Cảm giác uể oải thường theo em sau khi khóc lóc… và thấy buồn bả vô cùng, em lại khóc người em run lên , những cơn nức nở lại đến…
+ Nỗi đau đớn thể hiện ở cách nói năng của em: Nhà văn diễn tả em nói không lên lời, cứ bị đứt quãng thể hiện trong bài bằng những dấu chấm lửng “…” hoặc lặp đi lặp lại “ Chúng nó đánh nhau… vì… cháu… cháu… không có bố… không có bố”.
Bài 30. Văn bản. Bố của Xi - mông
(Mô-pa-xăng)
Tiết 151 – 152. Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Tác giả - Tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nhân vật Xi- mông:
-Tác gỉa thành công ở nghệ thuật miêu tả
tâm lí nhân vật
=>Xi-mông là em bé có lòng tự trọng cao,
nhưng rất ngây thơ hồn nhiên, trong
sáng, đáng yêu. Em có khát vọng chính
đáng của một đứa trẻ trong trắng ngây
thơ.
2. Nhân vật chị Blăng- sốt:
=>Qua nhân vật Blăng-sốt, Nhà văn thể
hiện lòng thương cảm và thái độ trân
trọng đối với người thiếu phụ lao động
nghèo trong xã hội Pháp lúc bấy giờ.
3. Nhân vật bác Phi- líp:
Qua hình ảnh ngôi nhà, thái độ của chị đối với khách và nỗi lòng của chị khi nghe con nói chứng minh chị Blăng- sốt chẳng qua vì lỡ lầm mà sinh ra Xi- mông, chứ căn bản chị là người tốt?
+ Blăng- lăng- sốt là cô gái một thời lầm lỡ khiến cho Xi- mông trở thành đứa con không có bố. Nhưng thực ra chị là người đức hạnh, chẳng qua bị lừa dối, chị từng là “ một cô gái đẹp nhất vùng”.
+ bản chất của chị được nhà văn thể hiện qua hình ảnh ngôi nhà của chị: “ Một ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ”. Điều đó nói lên rằng chị tuy sống nghèo nhưng sống đúng đắn, nghiên túc.
+ Bản chất của chị bộc lộ qua thái độ của chị đối với khách.
+ Bản chất của chị còn bộc lộ qua nỗi lòng của chị khi con nói bị bạn đánh vì không có bố: “Đôi mắt thiếu phụ đỏ bừng, và tái tê đến tận xương tủy,…nước mắt lả chả tuông rơi”Khi nghe con hỏi Phi- líp: “ Bác có muốn làm bố cháu không? Thì chị lặng ngắt và quằn quại vì hổ thẹn, dựa vào tường, hai tay ôm ngực”.
Bài 30. Văn bản. Bố của Xi - mông
(Mô-pa-xăng)
Tiết 151 – 152. Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Tác giả - Tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nhân vật Xi- mông:
-Tác gỉa thành công ở nghệ thuật miêu tả
tâm lí nhân vật
=>Xi-mông là em bé có lòng tự trọng cao,
nhưng rất ngây thơ hồn nhiên, trong
sáng, đáng yêu. Em có khát vọng chính
đáng của một đứa trẻ trong trắng ngây
thơ.
2. Nhân vật chị Blăng- sốt:
=>Qua nhân vật Blăng-sốt, Nhà văn thể
hiện lòng thương cảm và thái độ trân
trọng đối với người thiếu phụ lao động
nghèo trong xã hội Pháp lúc bấy giờ.
3. Nhân vật bác Phi- líp:
- Phi-líp là một người có tâm hồn đẹp, có lòng
nhân hậu rộng lớn.
? Nêu lên diễn biến tâm trạng của Phi-líp qua các đoạn: Khi gặp Xi- mông; trên đường đưa Xi- mông về nhà; khi gặp chị Blăng- sốt; lúc đối đáp với Xi- mông?
+ Phi- líp là người thợ cao lớn. râu tóc đen. Quăn, vẻ mặt nhân hậu, ta biết đấy là người thợ rèn. Mới đầu, gặp Xi- mông, bác rất thương em.
+ Đến khi đưa Xi- mông về nhà, Phi=líp nghĩ bụng mình có thể đùa cợt với chị Blăng- sốt.
+ Khi gặp chị, ý nghĩ kia không còn nữa. Bác hiểu ra chị là người tốt. Bác hiểu ra chị là người tốt nên không thể đùa cợt với chị được.
+ Cuối cùng, khi đối đáp với Xi- mông, phần vì thương Xi- mông, phần vì cảm mến chị Blăng- sốt, bác nói nửa như thật, nửa như đùa là bác làm bố của Xi- mông.
Bài 30. Văn bản. Bố của Xi - mông
(Mô-pa-xăng)
Tiết 151 – 152. Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Tác giả - Tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nhân vật Xi- mông:
=>Xi-mông là em bé có lòng tự trọng cao,
nhưng rất ngây thơ hồn nhiên, trong
sáng, đáng yêu. Em có khát vọng chính
đáng của một đứa trẻ trong trắng ngây
thơ.
2. Nhân vật chị Blăng- sốt:
=>Qua nhân vật Blăng-sốt, Nhà văn thể
hiện lòng thương cảm và thái độ trân
trọng đối với người thiếu phụ lao động
nghèo trong xã hội Pháp lúc bấy giờ.
3. Nhân vật bác Phi- líp:
=> Phi-líp là một người tâm hồn đẹp, có lòng
nhân hậu rộng lớn.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Nội dung: Ghi nhớ SGK
Miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng của các nhân vật.
Cách xây dựng tình huống truyện .
Luyện tập
Câu 1: Nhân vật Phi- líp trong đoạn trích là người như thế nào?
Luôn thương yêu và quan tâm những đứa trẻ tội nghiệp.
B. Muốn đùa cợt với mẹ của Xi- mông.
C. Thích trêu đùa và thích lấy lòng con trẻ.
D. Chỉ muốn qua Xi- mông để làm quen với chị Blăng- sốt.
A.
Luyện tập
Câu 2: Nội dung tư tưởng nổi bật của đoạn trích Bố của Xi- mông là gì?
Cảm thương cho những đứa trẻ sống thang lang cơ nhỡ.
Đồng cảm với nỗi khổ của những người phụ nữ lầm lỡ.
Ca ngợi tình yêu thương giữa con người với con người.
Tố cáo lối sống vô tâm trong xã hội.
D.
Hoạt động nối tiếp
Soạn bài “Con chó Bấc”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)