Bài 30. Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái

Chia sẻ bởi Vũ Văn Bình | Ngày 27/04/2019 | 67

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Phòng GD - ĐT Thành Phố Bắc Ninh
Trường THCS Vũ Ninh
Giáo viên dạy: Vũ Văn Bình
Kiểm tra bài cũ
C1. Phát biểu qui tắc nắm tay phải ?
C2. Phát biểu qui tắc bàn tay trái ?
Tiết 32: - Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái
+
_
Qui tắc nắm tay phải
Bài 1( SGK - T82 )
A
B
+
_
K
H30.1
Treo thanh nam châm gần một ống dây (H 30.1), đóng mạch điện:
a, Có hiện tượng gì sảy ra với thanh nam châm ?
a, Nam châm bị hút vào ống dây.
b, Đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây, hiện tượng sảy ra như thế nào ?
b, Lúc đầu nam châm bị đẩy ra, sau đó nó xoay đi và khi cực bắc của nam châm hướng về đầu B của ống dây thì nam châm bị hút vào ống dây.
c, Làm thí nghiệm kiểm tra các câu trả lời trên.
C,Quan sát thầy làm nghiệm rút ra nhận xét.
Tiết 32: - Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái
Bài 2 (SGK - T83 )
N
S
N
S
F
+
.
Qui tắc bàn tay trái
H 30.2
a,
c,
N
S
F
b,
- Xác định chiều lực điện từ (H30.2a, )
F
Xác định chiều dòng điện chạy trong dây dẫn (H 30.2b)
Xác định tên các cực từ của nam châm (H 30.2C)
Gợi ý: Bài này đề cập đến việc xác định chiều của lực điện từ cũng như xác định chiều dòng điện hoặc chiều đường sức từ khi biết 2 trong 3 yếu tố nói trên.
- Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định và biểu diễn trên hình vẽ
.
N
S
N
A
B
C
D
o
o`
S
- H 30.3a
Tiết 32: - Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái
B�i 3 (T84 - SGK )
a, Vẽ lực điện từ F1 tắc dụng lên AB va F2 lên CD ?
- Vận dụng qui tắc bàn tay trái:
+ Đoạn AB: Lực điện từ F1 hướng xuống dưới
+ Đoạn CD lực điện từ F2 hướng lên trên ( H30. 3a ).
b, Cặp lực từ F1 ,F2 làm khung dây ABCD quay ngược chiều kim đồng hồ
b, Cặp lực từ F1F2 làm khung dây ABCD quay theo chiều nào ?
S
N
B
C
D
- H30.3b
o
o`
A
Tiết 32: - Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái
B�i 3 (T84 - SGK )
c, Để khung dây ABCD quay ngược lại thì phảI làm thế nào ?
* Có 2 cách:
- Cách 1: + Đổi chiều đường sức từ ( 2 cực từ đổi chỗ cho nhau ), giữ nguyên chiều dòng điện (H30.3b ).
+ Trên CD F2 hướng xuống dưới ( cặp lực từ F1, F2 đổi chiều ). Khung dây ABCD quay ngược lại ( H 30.3 b ).
+ Lúc này trên AB F1 hướng lên trên
N
S
A
B
C
D
- H 30.3c
o`
o
Tiết 32: - Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái
B�i 3 (T84 - SGK )
+ Cách 2: Đổi chiều dòng điện, giữ nguyên chiều đường sức từ,
+ Cạnh CD F2 hướng xuống dưới, cặp lực điện từ F1, F2 làm khung quay ngược lại
( H30. 3c )
+ Lúc này cạnh AB lực điện từ F1 hướng lên trên,
Tiết 32: - Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái
Bài 3 (SGK - T83 )
S
N
S
N
N
S
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
- H 30.3a
- H30.3c
- H30.3b
o
o`
o
o`
o`
o
Tiết 32: - Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái
I
F
I
Bài 30.1 9 ( SBT - T37 )
Dây dẫn thẳng AB đặt ở đầu M của 1 ống dây có dòng điện chạy qua như H30.1, cho dòng điện chạy từ A đến B thì lực điện từ tác dụng lên AB có:
A. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
B. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
C. Phương song song với trục của ống dây, chiều hướng ra xa đầu M của ống dây.
M
D. Phương song song với trục của ống dây, chiều hướng tới đầu M của ống dây.
H30. 1
B. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
F
A
B
C
D
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc qui tắc nắm tay phải, qui tắc bàn tay tráI vận dụng làm tốt bài tập 30 ( SBT - T37 )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Văn Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)