Bài 30. Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Sáu |
Ngày 27/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
quí thầy cô đến tham dự
tiết thao giảng
LỚP 9A1
HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS MỸ ĐÔNG – H.THÁP MƯỜI – ĐỒNG THÁP
Gv: Huỳnh Văn Sáu
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1:
CÂU 2:
Phát biểu qui tắc nắm tay phải .
Nắm bàn tay phải ,rồi đặt sao cho
bốn ngón tay hướng theo chiều dòng
điện chạy qua các vòng dây thì ngón
tay cái choãi ra chỉ chiều của đường
sức từ trong lòng ống dây .
Phát biểu qui tắc bàn tay trái .
Đặt bàn tay trái sao cho các đường
sức từ hướng vào lòng bàn tay,chiều
từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng
theo chiều dòng điện thì ngón tay cái
choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
Nội dung
Nội dung
TIẾT 32
BÀI DẠY
BÀI TẬP
VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
-Xác định chiều đường sức từ và tên các từ cực
của ống dây có dòng điện chạy qua.
-Tương tác giữa thanh nam châm với ống dây.
Bài tập đề cập đến những vấn đề gì?
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
Giải:
a) Nam châm bị hút vào ống dây .
Treo thanh nam châm gần một ống dây(hình 30.1 ).
Đóng mạch điện.
a) Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm?
b) Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây,hiện tượng xảy ra như thế nào ?
c) Hãy làm thí nghiệm kiểm tra xem các câu trả lời trên của em có đúng không?
BÀI 1 ( trang82 SGK)
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
b) Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa , sau đó nó xoay đi
và khi cực Bắc của nam châm hướng về phía đầu B
của ống dây thì nam châm bị hút váo ống dây .
GIẢI :
A
B
a) Nam châm bị hút vào ống dây .
S
N
I
A
B
Một đoạn dây dẫn đặt ở sát đầu M
của một ống dâycó dòng điện chạy
qua như hình vẽ.Khi dòng điện chạy
qua dây dẫn AB theo chiều từ A đến
B thì lực điện từ tác dụng lên AB có:
A.Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
B.Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
C.Phương song song với trục ống dây,chiều hướng ra xa đầu M của ống dây.
D.Phương song song với trục của ống dây,chiều hướng tới đầu M của ống dây.
BÀI 30.1 ( trang 37 SBT)
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
Một nam châm hình chữ U và một dây dẩn thẳng được bố trí như hình vẽ.
Dòng điện trong dây dẫn có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy,
chiều đi từ phía trước ra phía sau trang giấy.Hỏi trường hợp nào lực điện
từ tác dụng vào dây dẫn hướng thẳng đứng lên trên ?
BÀI 30.4 ( trang 38 SBT)
GIẢI
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
Hãy biểu diển lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
thẳng có dòng điện chạy qua ,được đặt trong từ
trường của một nam châm điện như hình vẽ .
Dòng điện chạy qua dây dẫn có phương vuông
góc mặt phẳng trang giấy. Chiều đi từ phía sau
ra phía trước trang giấy.
BÀI 30.5 ( trang 38 SBT)
N
S
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
Xác định tên cực của nam châm điện.
Xác định chiều của lực điện từ.
Câu nào sau đây là sai trong các câu sau:
A . Đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ
thì có lực từ tác dụng lên nó.
C. Khung dây có dòng điện sẽ quay trong từ trường khi mặt phẳng
của khung dây đặt vuông góc với các đường sức từ.
D. Khung dây có dòng điện sẽ quay trong từ trường khi mặt phẳng
của khung dây đặt không vuông góc với các đường sức từ.
B. Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn
dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường.
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
Hãy xác định chiều của lực điện từ,chiều dòng điện, chiều đường sức từ và
tên các từ cực trong các trường hợp được biểu diển trên hình 30.2 a,b,c.
Cho biết kí hiệu chỉ chiều dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng
trang giấy Và có chiều phía trước ra phía sau,kí hiệu ? chỉ chiều dòng điện có
phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía sau ra phía
trước.
+
BÀI 2 ( trang83 SGK)
N
S
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
N
S
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
BÀI 3 ( trang84 SGK)
Hình 30.3 mô tả khung dây dẫn ABCD ( có thể quay quanh trục OO/)
Có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, chiều của dòng điện và
tên các cực của nam châm đã chỉ rỏ trên hình.
Hãy vẽ lực tác dụng lên đoạn dây dẫn AB và lực tác dụng lên đoạn dây dẫn CD
b) Cặp lực , làm cho khung dây quay theo chiều nào?
c) Để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì phải làm thế nào?
BÀI 3 ( trang84 SGK)
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
GIẢI :
b) Quay ngược chiều kim đồng hồ.
c) Khi lực , có chiều ngựơc lại.
Muốn vậy phải đổi chiều dòng điện
trong khung hoặc đổi chiều từ trường .
Lực F1 tác dụng lên đoạn dây dẫn AB
có chiều từ trên xuống dưới,
Lực F2 tác dụng lên đoạn dây dẫn CD
có chiều từ dưới lên trên .
Câu nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của từ trường
lên dây dẫn có dòng điện chạy qua ?
A . Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn đặt trong từ trường và song song
với các đường sức từ thì có lực tác dụng lên dây dẫn đó.
C. Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn đặt trong từ trường và cắt
các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó .
D. Các phát biểu A,B,C đều đúng.
B. Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn đặt trong từ trường,ở mọi vị trí
của dây dẫn thì luôn có lực từ tác dụng lên dây dẫn .
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
Trên hình vẽ, mũi tên chỉ chiều chuyển động của đoạn dây dẫn
AC trên hai thanh ray dẫn điện AB và CD.Đường sức từ vuông
góc với mặt phẳng ABCD.Em hãy vẽ chiều của đường sức từ ?
B
D
+
Chiều của đường sức từ
vuông góc với mặt khung dây ABCD
và đi về phía trong tờ giấy.
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
1) Hoàn chỉnh các lời giải ,các hình vẽ.
2) Xem trước bài " HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ "
3) Làm bài tập 30.2, 30.3 SBT trang37,38.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÍ THẦY CÔ ĐẾN THAM DỰ
Tiết thao giảng
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRUNG TRỰC
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN :Nguyễn Hoàng Nam
quí thầy cô đến tham dự
tiết thao giảng
LỚP 9A1
HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS MỸ ĐÔNG – H.THÁP MƯỜI – ĐỒNG THÁP
Gv: Huỳnh Văn Sáu
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1:
CÂU 2:
Phát biểu qui tắc nắm tay phải .
Nắm bàn tay phải ,rồi đặt sao cho
bốn ngón tay hướng theo chiều dòng
điện chạy qua các vòng dây thì ngón
tay cái choãi ra chỉ chiều của đường
sức từ trong lòng ống dây .
Phát biểu qui tắc bàn tay trái .
Đặt bàn tay trái sao cho các đường
sức từ hướng vào lòng bàn tay,chiều
từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng
theo chiều dòng điện thì ngón tay cái
choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
Nội dung
Nội dung
TIẾT 32
BÀI DẠY
BÀI TẬP
VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
-Xác định chiều đường sức từ và tên các từ cực
của ống dây có dòng điện chạy qua.
-Tương tác giữa thanh nam châm với ống dây.
Bài tập đề cập đến những vấn đề gì?
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
Giải:
a) Nam châm bị hút vào ống dây .
Treo thanh nam châm gần một ống dây(hình 30.1 ).
Đóng mạch điện.
a) Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm?
b) Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây,hiện tượng xảy ra như thế nào ?
c) Hãy làm thí nghiệm kiểm tra xem các câu trả lời trên của em có đúng không?
BÀI 1 ( trang82 SGK)
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
b) Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa , sau đó nó xoay đi
và khi cực Bắc của nam châm hướng về phía đầu B
của ống dây thì nam châm bị hút váo ống dây .
GIẢI :
A
B
a) Nam châm bị hút vào ống dây .
S
N
I
A
B
Một đoạn dây dẫn đặt ở sát đầu M
của một ống dâycó dòng điện chạy
qua như hình vẽ.Khi dòng điện chạy
qua dây dẫn AB theo chiều từ A đến
B thì lực điện từ tác dụng lên AB có:
A.Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
B.Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
C.Phương song song với trục ống dây,chiều hướng ra xa đầu M của ống dây.
D.Phương song song với trục của ống dây,chiều hướng tới đầu M của ống dây.
BÀI 30.1 ( trang 37 SBT)
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
Một nam châm hình chữ U và một dây dẩn thẳng được bố trí như hình vẽ.
Dòng điện trong dây dẫn có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy,
chiều đi từ phía trước ra phía sau trang giấy.Hỏi trường hợp nào lực điện
từ tác dụng vào dây dẫn hướng thẳng đứng lên trên ?
BÀI 30.4 ( trang 38 SBT)
GIẢI
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
Hãy biểu diển lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
thẳng có dòng điện chạy qua ,được đặt trong từ
trường của một nam châm điện như hình vẽ .
Dòng điện chạy qua dây dẫn có phương vuông
góc mặt phẳng trang giấy. Chiều đi từ phía sau
ra phía trước trang giấy.
BÀI 30.5 ( trang 38 SBT)
N
S
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
Xác định tên cực của nam châm điện.
Xác định chiều của lực điện từ.
Câu nào sau đây là sai trong các câu sau:
A . Đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ
thì có lực từ tác dụng lên nó.
C. Khung dây có dòng điện sẽ quay trong từ trường khi mặt phẳng
của khung dây đặt vuông góc với các đường sức từ.
D. Khung dây có dòng điện sẽ quay trong từ trường khi mặt phẳng
của khung dây đặt không vuông góc với các đường sức từ.
B. Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn
dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường.
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
Hãy xác định chiều của lực điện từ,chiều dòng điện, chiều đường sức từ và
tên các từ cực trong các trường hợp được biểu diển trên hình 30.2 a,b,c.
Cho biết kí hiệu chỉ chiều dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng
trang giấy Và có chiều phía trước ra phía sau,kí hiệu ? chỉ chiều dòng điện có
phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía sau ra phía
trước.
+
BÀI 2 ( trang83 SGK)
N
S
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
N
S
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
BÀI 3 ( trang84 SGK)
Hình 30.3 mô tả khung dây dẫn ABCD ( có thể quay quanh trục OO/)
Có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, chiều của dòng điện và
tên các cực của nam châm đã chỉ rỏ trên hình.
Hãy vẽ lực tác dụng lên đoạn dây dẫn AB và lực tác dụng lên đoạn dây dẫn CD
b) Cặp lực , làm cho khung dây quay theo chiều nào?
c) Để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì phải làm thế nào?
BÀI 3 ( trang84 SGK)
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
GIẢI :
b) Quay ngược chiều kim đồng hồ.
c) Khi lực , có chiều ngựơc lại.
Muốn vậy phải đổi chiều dòng điện
trong khung hoặc đổi chiều từ trường .
Lực F1 tác dụng lên đoạn dây dẫn AB
có chiều từ trên xuống dưới,
Lực F2 tác dụng lên đoạn dây dẫn CD
có chiều từ dưới lên trên .
Câu nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của từ trường
lên dây dẫn có dòng điện chạy qua ?
A . Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn đặt trong từ trường và song song
với các đường sức từ thì có lực tác dụng lên dây dẫn đó.
C. Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn đặt trong từ trường và cắt
các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó .
D. Các phát biểu A,B,C đều đúng.
B. Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn đặt trong từ trường,ở mọi vị trí
của dây dẫn thì luôn có lực từ tác dụng lên dây dẫn .
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
Trên hình vẽ, mũi tên chỉ chiều chuyển động của đoạn dây dẫn
AC trên hai thanh ray dẫn điện AB và CD.Đường sức từ vuông
góc với mặt phẳng ABCD.Em hãy vẽ chiều của đường sức từ ?
B
D
+
Chiều của đường sức từ
vuông góc với mặt khung dây ABCD
và đi về phía trong tờ giấy.
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
1) Hoàn chỉnh các lời giải ,các hình vẽ.
2) Xem trước bài " HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ "
3) Làm bài tập 30.2, 30.3 SBT trang37,38.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÍ THẦY CÔ ĐẾN THAM DỰ
Tiết thao giảng
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRUNG TRỰC
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN :Nguyễn Hoàng Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Sáu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)