Bài 30. Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái

Chia sẻ bởi Phạm Xuyên | Ngày 27/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD-ĐT ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
GIÁO VIÊN: PHẠM XUYÊN
PHÒNG GD-ĐT ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1/ Nêu cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ?
Câu 2/ Giải thích vì sao khi đóng công tắc (K) ở mạch điện I thì động cơ M ở mạch điện II lại làm việc. Biết rằng dòng điện ở mạch điện 1 không thể chạy qua mạch điện 2.
K
M
( I )
( II )
BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG VÀ QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
Tiết 29:
1/ Khi đưa hai cực của hai nam châm lại gần nhau thì:
A, Chúng đẩy nhau nếu các cực khác tên
B, Chúng hút nhau nếu các cực cùng tên
C, Chúng đẩy nhau nếu các cực cùng tên
D, Chúng hút nhau nếu các cực khác màu sơn
I/ Nhắc lại kiến thức cũ:
2/ Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường:
A, Dùng ampe kế
B, Dùng vôn kế
C, Dùng oát kế
D, Dùng kim nam châm có trục quay
BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG VÀ QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
Tiết 29:
I/ Nhắc lại kiến thức cũ:
3/ Ở bên ngoài nam châm đường sức từ có chiều:
A, Đi vào cực bắc và đi ra cực nam
B, Đi ra ở cực bắc và đi vào cực nam
C, Đi từ cực nam đến cực bắc
D, Đi ra ở cực bắc và đi vào cực đông
BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG VÀ QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
Tiết 29:
I/ Nhắc lại kiến thức cũ:
4/ Trên hình vẽ sau, đường sức từ nào vẽ sai chiều:
A, Đường 1
B, Đường 2
C, Đường 1, 2
D, Đường 3, 4
BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG VÀ QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
Tiết 29:
I/ Nhắc lại kiến thức cũ:
5/ Dựa vào đặc điểm gì của đường sức từ mà biết được nơi nào từ trường mạnh, nơi nào từ tường yếu?
A, Nơi nào không có đường sức từ thì từ trường mạnh
B, Nơi nào đường sức từ dày thì từ trường mạnh
C, Nơi nào đường sức từ thưa thì từ trường mạnh
D, Nơi nào đường sức từ song song với nhau thì từ trường mạnh
BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG VÀ QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
Tiết 29:
I/ Nhắc lại kiến thức cũ:
6/ Quy tắc nắm tay phải :
Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều …………..chạy qua ……………. thì ngón tay cái choãi ra sẽ chỉ chiều của trong lòng ống dây
BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG VÀ QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
Tiết 29:
dòng điện
các vòng dây
đường sức từ
I/ Nhắc lại kiến thức cũ:
BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG VÀ QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
Tiết 29:
7/ Hãy vẽ và xác định chiều đường sức từ của nam châm sau
II/ Bài tập
BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG VÀ QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
Tiết 29:
8/ Hãy vẽ và xác định chiều đường sức từ giữa hai cực của nam châm sau:
II/ Bài tập
BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG VÀ QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
Tiết 29:
9/ Khi đặt một kim nam châm gần một ống dây có dòng điện thì kim nam châm định hướng như hình vẽ:
a/ Hãy xác định chiều đường sức từ của ống dây
b/ Xác định tên cực của ống dây
c/ Xác định tên cực của kim nam châm
N
S
S
N
II/ Bài tập
BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG VÀ QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
Tiết 29:
10/ (bài 1/82sggk): Treo thanh nam châm gần một ống dây như hình vẽ. Đóng mạch điện.
a/ Có hiện tượng gì xãy ra đối với nam châm
b/ Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, hiện tượng xãy ra như thế nào?
II/ Bài tập
BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG VÀ QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
Tiết 29:
10/ (bài 1/82sggk): Treo thanh nam châm gần một ống dây như hình vẽ. Đóng mạch điện.
a/ Có hiện tượng gì xãy ra đối với nam châm
b/ Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, hiện tượng xãy ra như thế nào?
II/ Bài tập
S
N
DẶN DÒ
Học thuộc quy ước về chiều đường sức từ
Học thuộc quy tắc nắm tay phải
Làm thêm các bài tập trong SBT
Xem trước bài 27: Lực điện từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Xuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)