Bài 30. Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái

Chia sẻ bởi Võ Thành Long | Ngày 27/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Lý Thường Kiệt
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
TIẾT 32:
LUYỆN TẬP QUY TẮC BÀN TAY TRÁI.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Phát biểu quy tắc bàn tay trái.
Câu 2: Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào?
♦ Chú ý: Nếu dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
Chiều lực điện từ phụ thuộc vào:
Chiều dòng điện I.
Chiều đường sức từ B.
S
N
Hình 1.
Hình 2.
Hình 3.
TIẾT 32: LUYỆN TẬP QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
S
N
I
I
I
I
Hình 1.
Hình 2.
Hình 3.
Hình 4.
Hình 5.
TIẾT 32: LUYỆN TẬP QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
I
I
Bài 3: Một khung dây dẫn ABCD ( có thể quay quanh trục OO’) có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường của một nam châm, chiều dòng điện đã cho như hình vẽ.
N
S
O
O’
Xác định lực điện từ tác dụng lên khung dây dẫn ABCD.
Dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây dẫn sẽ quay theo chiều nào?
Để cho khung dây quay theo chiều ngược lại thì phải làm thế nào?
TIẾT 32: LUYỆN TẬP QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
TIẾT HỌC ĐÃ KẾT THÚC
CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Bài 4: Cho thanh kim loại CD đặt vuông góc với hai thanh ray đặt song song nằm ngang và được nối với nguồn điện như hình vẽ. Toàn bộ hệ thống được đặt trong từ trường đều có hướng từ trên xuống.
Nếu đóng khóa K, thanh CD sẽ di chuyển như thế nào?
Đảo cực của nguồn điện, chiều di chuyển của thanh CD có thay đổi hay không? Vì sao?
TIẾT 32: LUYỆN TẬP QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thành Long
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)