Bài 30. Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
Chia sẻ bởi Vũ Văn Hùng |
Ngày 27/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Vũ Hùng
Nhiệt liệt chào mừng hội thi giáo viên giỏi cấp huyện 2010 - 20111
Năm học : 2010 - 2011
Kiểm tra bài cũ
*Điền từ hay cụm từ thích hợp vào dấu "." cho đúng
a / Chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua có chiều từ cực (1).... Sang cực (2).....
c / Xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi có dòng điện chạy qua bằng quy tắc (5).......
* Nội dung quy tắc nắm tay phải:
+ Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện ....... khi đó ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của ......trong....
đường sức từ
chạy qua các vòng dây
lòng ống dây
Nắm tay phải
Nam(S)
Bắc(N)
b / Chiều của đường sức từ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua có chiều vào cực (3)....ra cực (4)..
Nam(S)
Bắc(N)
Em hãy hoàn thành câu trả lời của câu hỏi trên bảng
Em hãy mở ngôi sao
màu đỏ và trả lời câu
hỏi trong ngôi sao đỏ
Minh hoạ: Qui tắc nắm tay phải
Nắm tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.
Minh hoạ Quy tắc bàn tay trái
Quy tắc bàn tay trái:
+ Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay.
+ Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện.
+ Thì ngón tay cái choãi ra 90 d? chỉ chiều của lực điện từ.
Tiết 31
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
BÀI 1
Treo thanh nam châm gần ống dây ( như hình vẽ)
Đóng mạch điện
K
+
a/ Có hiện tượng gì xảy ra đối với nam châm ?
A
B
Tiết 32
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
HƯỚNG DẪN BÀI 1
a/ Đóng mạch điện
- Bước 1: Xác định chiều dòng điện chạy qua các vòng dây
Bước 2: áp dụng quy tắc nắm tay phải xác định được chiều các đường sức từ của ống dây
- Bước 3: Xác định được cực của ống dây
- Bước 4: căn cứ vào sự tương tác giữa cực của ống dây và cực của nam châm đật gần nhau rồi đưa ra kết luận
A
B
K
+
Tiết 31
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
BÀI 1
Treo thanh nam châm gần ống dây ( như hình vẽ)
Đóng mạch điện
K
+
a/ Có hiện tượng gì xảy ra đối với nam châm ?
b/ Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào ?
A
B
A
B
S
N
Tiết 31
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
b/ khi đổi chiều dòng điện thì:
- C¸c ®êng søc tõ trong lßng èng d©y ®æi chiÒu
- Nªn c¸c cùc tõ cña èng d©y thay ®æi: ®Çu A lµ cùc b¾c (N) ,®Çu B lµ cùc nam (S)
Do vậy:
- Dòng điện chạy qua các vòng dây đổi chiều
Từ cực nam của ống dây đẩy từ cực nam của nam châm ra xa (nam châm quay) đồng thời hút từ cực bắc của nam châm lại gần
c/ thí nghiệm kiểm tra
c/ thí nghiệm kiểm tra
A
B
N
S
K
+
A
B
Đổi chiều dòng điện
Trong các câu sau đây câu nào đúng nhất?
* Một ống dây có dòng điện chạy .Quy tắc năm tay phải cho phép ta:
A. Xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện chạy qua các vòng dây
B. Xác định được cực của ống dây
C. Xác định chiều dòng điện chạy qua các vòng dây khi biết chiều các đường sức từ của ống dây
D. Cả ba phương án trên
D. Cả ba phương án trên
Hãy xác định chiều của lực điện từ,chiều của dòng điện, chiều của đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp ở hình vẽ sau.
Ký hiệu
S
N
S
N
a)
b)
c)
Tiết 32
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
BÀI 2
Chỉ chiều của dòng điện có chiều vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều từ trước ra sau
Chỉ chiều của dòng điện có chiều vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều từ sau ra trước
Trong các câu sau đây câu nào không đúng?
* Một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.Quy tắc bàn tay trái cho phép ta:
A. Xác định chiều đường sức từ khi biết chiều của lực điện từ và chiều dòng điện chạy trong dây dẫn
B. Xác định chiều của lực điện từ khi biết chiều của đường sức từ và chiều dòng điện chạt trong dây dẫn
C. Xác định chiều dòng điện chạy qua dây dẫn khi biết chiều đường sức và chiều của lực điện từ
D. Xác định chiều của lực điện từ và chiều dòng điện chạy qua dây dẫn khi biết chiều của đường sức từ
Bài 3: Hình 30.3 mô tả khung dây dẫn ABCD (có thể quay quanh trục OO`) có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, chiều cùa dòng điện và tên các cực của nam châm đã chỉ rõ trên hình.
a) Hãy vẽ lực F1 tác dụng lên đoạn dây AB và lực F2 tác dụng lên đoạn dây CD.
O
Bài 3: Hình 30.3 mô tả khung dây dẫn ABCD (có thể quay quanh trục OO`) có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, chiều cùa dòng điện và tên các cực của nam châm đã chỉ rõ trên hình.
a) Hãy vẽ lực F1 tác dụng lên đoạn dây AB và lực F2 tác dụng lên đoạn dây CD.
O
b) Cặp lực F1, F2 cho khung dây quay theo chiều nào?
Bài 3: Hình 30.3 mô tả khung dây dẫn ABCD (có thể quay quanh trục OO`) có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, chiều cùa dòng điện và tên các cực của nam châm đã chỉ rõ trên hình.
a) Hãy vẽ lực F1 tác dụng lên đoạn dây AB và lực F2 tác dụng lên đoạn dây CD.
O
b) Cặp lực F1, F2 cho khung dây quay theo chiều nào?
c) Để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì phải làm thế nào?
O
O’
B
C
A
D
Hình 30.3
Khung dây quay theo chiều nào ?
A
B
C
D
F1
F2
F1
F2
E
G
Bài tập :Một đoạn dây dẫn thẳng AB đặt ở đầu M của một cuộn dây có dòng điện chạy qua như vẽ , cho dòng điện chạy từ B đến A thì lực điện từ tác dụng lên điểm M củadây dẫn AB có:
A.Phương vuông góc với dây dẫn , chiều từ trái sang phải .
B.Phương vuông góc với dây dẫn ,chiều từ phải sang trái .
D.Phương vuông góc với dây dẫn chiều từ phía trước ra phía sau .
C.Phương vuông góc với dây dẫn ,chiều từ phía sau ra phía trước .
C.Phương vuông góc với dây dẫn ,chiều từ phía sau ra phía trước .
Hướng dẫn về nhà
2/ Làm bài tập 30.1; bài 30.3; bài 30.4; bài 30.5
1/ Làm lại các bài tập trong sgk
3/ Xem trước bài mới bài 31
"Hiện tương cảm ứng điện từ"
- Về nhà chuẩn bị mỗi nhóm 1 đinamô xe đạp có lắp bóng đèn
N
S
GIỜ HỌC KẾT THÚC
và toàn thể các em học sinh đã tham gia học tập
Xin trân trong cảm ơn
Các thầy cô đã đến dự giờ
Tạm biệt
Và hẹn gặp lại !
Tạm biệt
Và hẹn gặp lại !
Câu trả lời đúng là
I
I
Bài 30.1 ( SBT - T37 )
Một đoạn dây dẫn thẳng AB đặt ở đầu M của một cuộn dây có dòng điện chạy qua như H30.1, cho dòng điện chạy từ A đến B thì lực điện từ tác dụng lên AB có:
B. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
C. Phương song song với trục của cuộn dây, chiều hướng ra xa đầu M của cuộn dây.
M
D. Phương song song với trục của cuộn dây, chiều hướng tới đầu M của cuộn dây.
H30. 1
A. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
A
B
Tiết 32
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
Nhiệt liệt chào mừng hội thi giáo viên giỏi cấp huyện 2010 - 20111
Năm học : 2010 - 2011
Kiểm tra bài cũ
*Điền từ hay cụm từ thích hợp vào dấu "." cho đúng
a / Chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua có chiều từ cực (1).... Sang cực (2).....
c / Xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi có dòng điện chạy qua bằng quy tắc (5).......
* Nội dung quy tắc nắm tay phải:
+ Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện ....... khi đó ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của ......trong....
đường sức từ
chạy qua các vòng dây
lòng ống dây
Nắm tay phải
Nam(S)
Bắc(N)
b / Chiều của đường sức từ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua có chiều vào cực (3)....ra cực (4)..
Nam(S)
Bắc(N)
Em hãy hoàn thành câu trả lời của câu hỏi trên bảng
Em hãy mở ngôi sao
màu đỏ và trả lời câu
hỏi trong ngôi sao đỏ
Minh hoạ: Qui tắc nắm tay phải
Nắm tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.
Minh hoạ Quy tắc bàn tay trái
Quy tắc bàn tay trái:
+ Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay.
+ Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện.
+ Thì ngón tay cái choãi ra 90 d? chỉ chiều của lực điện từ.
Tiết 31
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
BÀI 1
Treo thanh nam châm gần ống dây ( như hình vẽ)
Đóng mạch điện
K
+
a/ Có hiện tượng gì xảy ra đối với nam châm ?
A
B
Tiết 32
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
HƯỚNG DẪN BÀI 1
a/ Đóng mạch điện
- Bước 1: Xác định chiều dòng điện chạy qua các vòng dây
Bước 2: áp dụng quy tắc nắm tay phải xác định được chiều các đường sức từ của ống dây
- Bước 3: Xác định được cực của ống dây
- Bước 4: căn cứ vào sự tương tác giữa cực của ống dây và cực của nam châm đật gần nhau rồi đưa ra kết luận
A
B
K
+
Tiết 31
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
BÀI 1
Treo thanh nam châm gần ống dây ( như hình vẽ)
Đóng mạch điện
K
+
a/ Có hiện tượng gì xảy ra đối với nam châm ?
b/ Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào ?
A
B
A
B
S
N
Tiết 31
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
b/ khi đổi chiều dòng điện thì:
- C¸c ®êng søc tõ trong lßng èng d©y ®æi chiÒu
- Nªn c¸c cùc tõ cña èng d©y thay ®æi: ®Çu A lµ cùc b¾c (N) ,®Çu B lµ cùc nam (S)
Do vậy:
- Dòng điện chạy qua các vòng dây đổi chiều
Từ cực nam của ống dây đẩy từ cực nam của nam châm ra xa (nam châm quay) đồng thời hút từ cực bắc của nam châm lại gần
c/ thí nghiệm kiểm tra
c/ thí nghiệm kiểm tra
A
B
N
S
K
+
A
B
Đổi chiều dòng điện
Trong các câu sau đây câu nào đúng nhất?
* Một ống dây có dòng điện chạy .Quy tắc năm tay phải cho phép ta:
A. Xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện chạy qua các vòng dây
B. Xác định được cực của ống dây
C. Xác định chiều dòng điện chạy qua các vòng dây khi biết chiều các đường sức từ của ống dây
D. Cả ba phương án trên
D. Cả ba phương án trên
Hãy xác định chiều của lực điện từ,chiều của dòng điện, chiều của đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp ở hình vẽ sau.
Ký hiệu
S
N
S
N
a)
b)
c)
Tiết 32
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
BÀI 2
Chỉ chiều của dòng điện có chiều vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều từ trước ra sau
Chỉ chiều của dòng điện có chiều vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều từ sau ra trước
Trong các câu sau đây câu nào không đúng?
* Một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.Quy tắc bàn tay trái cho phép ta:
A. Xác định chiều đường sức từ khi biết chiều của lực điện từ và chiều dòng điện chạy trong dây dẫn
B. Xác định chiều của lực điện từ khi biết chiều của đường sức từ và chiều dòng điện chạt trong dây dẫn
C. Xác định chiều dòng điện chạy qua dây dẫn khi biết chiều đường sức và chiều của lực điện từ
D. Xác định chiều của lực điện từ và chiều dòng điện chạy qua dây dẫn khi biết chiều của đường sức từ
Bài 3: Hình 30.3 mô tả khung dây dẫn ABCD (có thể quay quanh trục OO`) có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, chiều cùa dòng điện và tên các cực của nam châm đã chỉ rõ trên hình.
a) Hãy vẽ lực F1 tác dụng lên đoạn dây AB và lực F2 tác dụng lên đoạn dây CD.
O
Bài 3: Hình 30.3 mô tả khung dây dẫn ABCD (có thể quay quanh trục OO`) có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, chiều cùa dòng điện và tên các cực của nam châm đã chỉ rõ trên hình.
a) Hãy vẽ lực F1 tác dụng lên đoạn dây AB và lực F2 tác dụng lên đoạn dây CD.
O
b) Cặp lực F1, F2 cho khung dây quay theo chiều nào?
Bài 3: Hình 30.3 mô tả khung dây dẫn ABCD (có thể quay quanh trục OO`) có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, chiều cùa dòng điện và tên các cực của nam châm đã chỉ rõ trên hình.
a) Hãy vẽ lực F1 tác dụng lên đoạn dây AB và lực F2 tác dụng lên đoạn dây CD.
O
b) Cặp lực F1, F2 cho khung dây quay theo chiều nào?
c) Để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì phải làm thế nào?
O
O’
B
C
A
D
Hình 30.3
Khung dây quay theo chiều nào ?
A
B
C
D
F1
F2
F1
F2
E
G
Bài tập :Một đoạn dây dẫn thẳng AB đặt ở đầu M của một cuộn dây có dòng điện chạy qua như vẽ , cho dòng điện chạy từ B đến A thì lực điện từ tác dụng lên điểm M củadây dẫn AB có:
A.Phương vuông góc với dây dẫn , chiều từ trái sang phải .
B.Phương vuông góc với dây dẫn ,chiều từ phải sang trái .
D.Phương vuông góc với dây dẫn chiều từ phía trước ra phía sau .
C.Phương vuông góc với dây dẫn ,chiều từ phía sau ra phía trước .
C.Phương vuông góc với dây dẫn ,chiều từ phía sau ra phía trước .
Hướng dẫn về nhà
2/ Làm bài tập 30.1; bài 30.3; bài 30.4; bài 30.5
1/ Làm lại các bài tập trong sgk
3/ Xem trước bài mới bài 31
"Hiện tương cảm ứng điện từ"
- Về nhà chuẩn bị mỗi nhóm 1 đinamô xe đạp có lắp bóng đèn
N
S
GIỜ HỌC KẾT THÚC
và toàn thể các em học sinh đã tham gia học tập
Xin trân trong cảm ơn
Các thầy cô đã đến dự giờ
Tạm biệt
Và hẹn gặp lại !
Tạm biệt
Và hẹn gặp lại !
Câu trả lời đúng là
I
I
Bài 30.1 ( SBT - T37 )
Một đoạn dây dẫn thẳng AB đặt ở đầu M của một cuộn dây có dòng điện chạy qua như H30.1, cho dòng điện chạy từ A đến B thì lực điện từ tác dụng lên AB có:
B. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
C. Phương song song với trục của cuộn dây, chiều hướng ra xa đầu M của cuộn dây.
M
D. Phương song song với trục của cuộn dây, chiều hướng tới đầu M của cuộn dây.
H30. 1
A. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
A
B
Tiết 32
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)