Bài 30. Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Lộc |
Ngày 27/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS. NGHĨA ĐIỀN
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN : VẬT LÝ 9
Giáo viên thỰC hiện: NGUYỄN THỊ ÁI HÀNG
NĂM HỌC: 2013- 2014
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ
KiỂM TRA:
CÂU HỎI : Mô tả quy tắc “Bàn tay trái”. Quy tắc này dùng để làm gì?
QUY TẮC: “Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.”
ỨNG DỤNG: Nếu biết được chiều của hai trong ba yếu tố: chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn thẳng, chiều đường sức từ của nam châm, chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thì xác định được chiều của yếu tố còn lại.
ĐẶT VẤN ĐỀ:Để giúp các em có kỹ năng vẽ hình, khả năng lập luận, kiểm tra những suy luận lí thuyết cũng như vận dụng nhanh các quy tắc đã học giải quyết các bài toán cụ thể chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
Bài 30. BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
I. LÝ THUYẾT:
Quy tắc bàn tay trái: “Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.”
II. BÀI TẬP
BÀI 2:
Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều
Của đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp được biểu
Diễn trên hình vẽ a), b), c)
Giải
Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có chiều từ trái sang phải
Chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn có chiều từ trong
ra ngoài mặt phẳng hình vẽ.
Từ cực bên trái là từ cực Bắc; bên phải là từ cực Nam
N
S
XOAY
BÀI 3:
Giải
Để cho khung dây ABCD quay theo chiều
Ngược lại, ta đổi cực của nam châm hoặc
Đổi chiều dòng điện qua khung dây.
TN/b
Đổi cực
Đổi chiều dđ
So sánh
D
PHƯƠNG PHÁP CHUNG
Bước 1.
Đọc kỹ đề bài. Xác định những yếu tố nào đã cho
và những yếu tố nào cần xác định.
Bước 2.
Xác lập mối quan hệ giữa những yếu tố đã cho
và những yếu tố cần xác định bởi quy tắc “Nắm
tay phải” hay quy tắc “Bàn tay trái” ?
Bước 3.
Áp dụng quy tắc “Nắm tay phải” hoặc quy tắc
“Bàn tay trái” để xác định được những yếu tố
cần tìm.
Bước 4.
Vận dụng kiến thức vật lý đã học để rút ra kết luận.
THẢO LUẬN NHÓM LÀM BÀI TẬP SAU
BÀI 1: Cho hình vẽ sau
A B
U
Hãy xác định tên các cực từ của nam châm điện
Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường của nam châm điện.
Thảo luận và điền vào ô trống cho phù hợp
ĐÁP ÁN
QUA BÀI TẬP NÀY CHÚNG TA CẦN NẮM ĐIỀU GÌ?
1. Quy tắc nắm tay phải.
2. Quy tắc bàn tay trái.
3.Phương pháp giải bài tập vận dụng 2 quy tắc trên:
Đọc kỹ đề bài. Xác định những yếu tố nào đã cho và những yếu tố nào cần xác định.
Xác lập mối quan hệ giữa những yếu tố đã cho và những yếu tố cần xác định bởi quy tắc “Nắm tay phải” hay quy tắc “Bàn tay trái” ?
Áp dụng quy tắc “Nắm tay phải” hoặc quy tắc“Bàn tay trái” để xác định được những yếu tố cần tìm.
Vận dụng kiến thức vật lý đã học để rút ra kết luận
BÀI 2:
Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều
Của đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp được biểu
Diễn trên hình vẽ a), b), c)
a)
b)
c)
DỪNG
BÀI 2:
Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều
Của đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp được biểu
Diễn trên hình vẽ a), b), c)
a)
b)
c)
DỪNG
BÀI 3: Với bài tập 3 trong sách giáo khoa, lực điện từ làm cho khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ. Chiều của lực điện từ tác dụng lên khung dây thay đổi như thế nào nếu:
A. Đổi cực của nam châm.
B. Đổi chiều dòng điện
D
N
s
A
B
C
D
Dừng
S
N
A
B
C
D
Đổi cực của nam châm
Dừng
N
S
A
B
C
D
Đổi chiều dòng điện
Dừng
N
s
A
B
C
D
S
N
A
B
C
D
N
S
A
B
C
D
Đổi cực của nam châm
Đổi chiều dòng điện
Dừng
Hướng dẫn về nhà
BÀI TẬP: từ bài 30.1 30.5 sách bài tập.
Soạn bài động cơ điện một chiều
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN : VẬT LÝ 9
Giáo viên thỰC hiện: NGUYỄN THỊ ÁI HÀNG
NĂM HỌC: 2013- 2014
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ
KiỂM TRA:
CÂU HỎI : Mô tả quy tắc “Bàn tay trái”. Quy tắc này dùng để làm gì?
QUY TẮC: “Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.”
ỨNG DỤNG: Nếu biết được chiều của hai trong ba yếu tố: chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn thẳng, chiều đường sức từ của nam châm, chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thì xác định được chiều của yếu tố còn lại.
ĐẶT VẤN ĐỀ:Để giúp các em có kỹ năng vẽ hình, khả năng lập luận, kiểm tra những suy luận lí thuyết cũng như vận dụng nhanh các quy tắc đã học giải quyết các bài toán cụ thể chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
Bài 30. BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
I. LÝ THUYẾT:
Quy tắc bàn tay trái: “Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.”
II. BÀI TẬP
BÀI 2:
Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều
Của đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp được biểu
Diễn trên hình vẽ a), b), c)
Giải
Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có chiều từ trái sang phải
Chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn có chiều từ trong
ra ngoài mặt phẳng hình vẽ.
Từ cực bên trái là từ cực Bắc; bên phải là từ cực Nam
N
S
XOAY
BÀI 3:
Giải
Để cho khung dây ABCD quay theo chiều
Ngược lại, ta đổi cực của nam châm hoặc
Đổi chiều dòng điện qua khung dây.
TN/b
Đổi cực
Đổi chiều dđ
So sánh
D
PHƯƠNG PHÁP CHUNG
Bước 1.
Đọc kỹ đề bài. Xác định những yếu tố nào đã cho
và những yếu tố nào cần xác định.
Bước 2.
Xác lập mối quan hệ giữa những yếu tố đã cho
và những yếu tố cần xác định bởi quy tắc “Nắm
tay phải” hay quy tắc “Bàn tay trái” ?
Bước 3.
Áp dụng quy tắc “Nắm tay phải” hoặc quy tắc
“Bàn tay trái” để xác định được những yếu tố
cần tìm.
Bước 4.
Vận dụng kiến thức vật lý đã học để rút ra kết luận.
THẢO LUẬN NHÓM LÀM BÀI TẬP SAU
BÀI 1: Cho hình vẽ sau
A B
U
Hãy xác định tên các cực từ của nam châm điện
Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường của nam châm điện.
Thảo luận và điền vào ô trống cho phù hợp
ĐÁP ÁN
QUA BÀI TẬP NÀY CHÚNG TA CẦN NẮM ĐIỀU GÌ?
1. Quy tắc nắm tay phải.
2. Quy tắc bàn tay trái.
3.Phương pháp giải bài tập vận dụng 2 quy tắc trên:
Đọc kỹ đề bài. Xác định những yếu tố nào đã cho và những yếu tố nào cần xác định.
Xác lập mối quan hệ giữa những yếu tố đã cho và những yếu tố cần xác định bởi quy tắc “Nắm tay phải” hay quy tắc “Bàn tay trái” ?
Áp dụng quy tắc “Nắm tay phải” hoặc quy tắc“Bàn tay trái” để xác định được những yếu tố cần tìm.
Vận dụng kiến thức vật lý đã học để rút ra kết luận
BÀI 2:
Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều
Của đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp được biểu
Diễn trên hình vẽ a), b), c)
a)
b)
c)
DỪNG
BÀI 2:
Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều
Của đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp được biểu
Diễn trên hình vẽ a), b), c)
a)
b)
c)
DỪNG
BÀI 3: Với bài tập 3 trong sách giáo khoa, lực điện từ làm cho khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ. Chiều của lực điện từ tác dụng lên khung dây thay đổi như thế nào nếu:
A. Đổi cực của nam châm.
B. Đổi chiều dòng điện
D
N
s
A
B
C
D
Dừng
S
N
A
B
C
D
Đổi cực của nam châm
Dừng
N
S
A
B
C
D
Đổi chiều dòng điện
Dừng
N
s
A
B
C
D
S
N
A
B
C
D
N
S
A
B
C
D
Đổi cực của nam châm
Đổi chiều dòng điện
Dừng
Hướng dẫn về nhà
BÀI TẬP: từ bài 30.1 30.5 sách bài tập.
Soạn bài động cơ điện một chiều
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)