Bài 30. Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
Chia sẻ bởi Trần Quang Thơm |
Ngày 27/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Môn: Vật lý Lớp 9
Trường THCS Vĩnh Bình
Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phảI và quy tắc bàn tay trái
Kiểm tra bài cũ
Caõu 1 : Phát biểu qui tắc nắm tay phải ?
Caõu 2 : Phát biểu qui tắc bàn tay trái ?
Câu 1: Quy tc nm tay phi :
Nắm baứn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều cuỷa đường sức từ trong lòng ống dây.
Kiểm tra bài cũ
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay,
Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện.
Thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
Câu 2: Quy tắc bàn tay trái :
Kiểm tra bài cũ
Bài tập vận dụng
qui tắc nắm tay phải và
qui tắc bàn tay trái
Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái
Bài 1( SGK T82 )
S
N
Treo thanh nam châm gần một ống dây (H 30.1), đóng mạch điện:
a. Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm ?
a. Nam châm bị hút vào ống dây.
b. Đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây, hiện tượng xảy ra như thế nào ?
b. Lúc đầu nam châm bị đẩy ra, sau đó nó xoay đi và khi cực Bắc của nam châm hướng về đầu B của ống dây thì nam châm bị hút vào ống dây.
c. Làm thí nghiệm kiểm tra các câu trả lời trên.
c. Làm thí nghiệm kieồm tra.
K
A
B
-
+
Các em quan sát thí nghiệm mô phỏng tương đối
A
B
Các em quan sát thí nghiệm mô phỏng tương đối
A
B
Bài 2( SGK T83 )
N
S
Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái
Bài 3 ( SGK T84 )
Trên hình 30.3 mô tả khung dây dẫn ABCD (có thể quay quanh trục OO`) có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, chiều của dòng điện và tên các cực của nam châm đã chỉ rõ trên hình.
c. Để khung dây ABCD quay ngược lại thì phải làm thế nào ?
N
A
B
C
D
o
S
H 30.3
O`
Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái
Trả lời Bài 3 ( SGK T84 )
N
A
B
C
D
O
S
H 30.3
O
Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái
Trả lời Bài 3 ( SGK T84 )
N
A
B
C
D
o
S
H 30.3
O`
c. Để khung dây ABCD quay ngược lại thì phải đổi chiều dòng điện trong khung hoặc đổi chiều từ trường.
Trường hợp đổi chiều dòng điện
Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái
A
B
C
D
o
S
H 30.3
O`
c. Để khung dây ABCD quay ngược lại thì phải đổi chiều dòng điện trong khung hoặc đổi chiều từ trường.
Trường hợp đổi chiều từ trường
N
S
N
Trả lời Bài 3 ( SGK T84 )
Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái
Câu trả lời đúng là
I
I
Bài 30.1 ( SBT T37 )
Một đoạn dây dẫn thẳng AB đặt ở đầu M của một cuộn dây có dòng điện chạy qua như H30.1, cho dòng điện chạy từ A đến B thì lực điện từ tác dụng lên AB có:
B. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
C. Phương song song với trục của cuộn dây, chiều hướng ra xa đầu M của cuộn dây.
M
D. Phương song song với trục của cuộn dây, chiều hướng tới đầu M của cuộn dây.
H30. 1
A. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
A
B
Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái
- Học thuộc qui tắc nắm tay phải, qui tắc bàn tay trái vận dụng làm tốt bài tập 30 ( SBT T66-67 )
- Xem và soạn trước Bài 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
+ Đinamô xe đạp được cấu tạo và hoạt động như thế nào ?
+ Nam châm vĩnh cửu và nam châm điện làm dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi nào ?
+ Thế nào là dòng điện cảm ứng ? Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì ?
Bài học kết thúc Chuực caực em khoỷe!
Trường THCS Vĩnh Bình
Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phảI và quy tắc bàn tay trái
Kiểm tra bài cũ
Caõu 1 : Phát biểu qui tắc nắm tay phải ?
Caõu 2 : Phát biểu qui tắc bàn tay trái ?
Câu 1: Quy tc nm tay phi :
Nắm baứn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều cuỷa đường sức từ trong lòng ống dây.
Kiểm tra bài cũ
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay,
Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện.
Thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
Câu 2: Quy tắc bàn tay trái :
Kiểm tra bài cũ
Bài tập vận dụng
qui tắc nắm tay phải và
qui tắc bàn tay trái
Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái
Bài 1( SGK T82 )
S
N
Treo thanh nam châm gần một ống dây (H 30.1), đóng mạch điện:
a. Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm ?
a. Nam châm bị hút vào ống dây.
b. Đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây, hiện tượng xảy ra như thế nào ?
b. Lúc đầu nam châm bị đẩy ra, sau đó nó xoay đi và khi cực Bắc của nam châm hướng về đầu B của ống dây thì nam châm bị hút vào ống dây.
c. Làm thí nghiệm kiểm tra các câu trả lời trên.
c. Làm thí nghiệm kieồm tra.
K
A
B
-
+
Các em quan sát thí nghiệm mô phỏng tương đối
A
B
Các em quan sát thí nghiệm mô phỏng tương đối
A
B
Bài 2( SGK T83 )
N
S
Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái
Bài 3 ( SGK T84 )
Trên hình 30.3 mô tả khung dây dẫn ABCD (có thể quay quanh trục OO`) có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, chiều của dòng điện và tên các cực của nam châm đã chỉ rõ trên hình.
c. Để khung dây ABCD quay ngược lại thì phải làm thế nào ?
N
A
B
C
D
o
S
H 30.3
O`
Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái
Trả lời Bài 3 ( SGK T84 )
N
A
B
C
D
O
S
H 30.3
O
Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái
Trả lời Bài 3 ( SGK T84 )
N
A
B
C
D
o
S
H 30.3
O`
c. Để khung dây ABCD quay ngược lại thì phải đổi chiều dòng điện trong khung hoặc đổi chiều từ trường.
Trường hợp đổi chiều dòng điện
Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái
A
B
C
D
o
S
H 30.3
O`
c. Để khung dây ABCD quay ngược lại thì phải đổi chiều dòng điện trong khung hoặc đổi chiều từ trường.
Trường hợp đổi chiều từ trường
N
S
N
Trả lời Bài 3 ( SGK T84 )
Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái
Câu trả lời đúng là
I
I
Bài 30.1 ( SBT T37 )
Một đoạn dây dẫn thẳng AB đặt ở đầu M của một cuộn dây có dòng điện chạy qua như H30.1, cho dòng điện chạy từ A đến B thì lực điện từ tác dụng lên AB có:
B. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
C. Phương song song với trục của cuộn dây, chiều hướng ra xa đầu M của cuộn dây.
M
D. Phương song song với trục của cuộn dây, chiều hướng tới đầu M của cuộn dây.
H30. 1
A. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
A
B
Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái
- Học thuộc qui tắc nắm tay phải, qui tắc bàn tay trái vận dụng làm tốt bài tập 30 ( SBT T66-67 )
- Xem và soạn trước Bài 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
+ Đinamô xe đạp được cấu tạo và hoạt động như thế nào ?
+ Nam châm vĩnh cửu và nam châm điện làm dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi nào ?
+ Thế nào là dòng điện cảm ứng ? Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì ?
Bài học kết thúc Chuực caực em khoỷe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Thơm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)