Bài 3. Xưng hô trong hội thoại

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lộc | Ngày 09/05/2019 | 185

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Xưng hô trong hội thoại thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

GV: Nguyễn văn lộc
Trường THCS Nguyễn văn trỗi
Ngữ văn 9
ngữ văn 9
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI
DUY XUYÊN - QUẢNG NAM
CH�O M?NG C�C TH?Y Cễ GI�O V? D? GI? V� THAM L?P 9/1
Bài cũ:
1. Phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp có mối quan hệ với nhau như thế nào?
2. Những trường hợp nào trong giao tiếp không tuânh thủ phương châm hội thoại?
1. §Ó tu©n thñ c¸c ph­¬ng ch©m héi tho¹i ng­êi nãi ph¶i n¾m ®­îc c¸c dÆc ®iÓm cña t×nh huèng giao tݪp (nãi víi ai? nãi khi nµo? Nãi ë ®©u? Nãi nh»m môc ®Ých g×?

2. Trong giao tiếp, các phương châm hội thoại không được tuân thủ có 3 lí do:
- Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp;
- Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng;
- Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý khác nào đó.
Ngữ văn 9 - Tiết 18
Xưng hô trong hội thoại
? Từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt thường dùng ở những ngôi nào ? Theo các số nào ?
I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô:
Kể cho biết một số từ xưng hô thuộc các ngôi, các số theo bảng kể trên ?
Tôi, tao, tớ, mình, ta, ông, anh, chị
Chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, chúng mình
Bọn nó, bọn hắn, bọn y, họ
Mày, ấy, bạn, cậu, mình
Nó, hắn, y, thị
Bọn mày, các bạn, các cậu, các ấy
Nhận xét về hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng việt ?
I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô:
Từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt rất phong phú

2)Đọc các đoạn trích sau (trích từ tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu ký" của Tô Hoài)
a)Dế Choắt nhìn tôi mà rằng :
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang...
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng :
-Hức ! Thông ngách sang nhà ta ? Dễ nghe nhỉ ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết !
Tôi về, không một chút bận tâm.

- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang...


-Hức ! Thông ngách sang nhà ta ? Dễ nghe nhỉ ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết !


- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang...
-Hức ! Thông ngách sang nhà ta ? Dễ nghe nhỉ ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết !

Đọc đoạn a. Tìm các lượt lời của Choắt, của Mèn !
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng :
Tôi về, không một chút bận tâm.
Lượt lời của Choắt:

Lượt lời của Mèn:

Lượt lời của Choắt, của Mèn :
+ Lượt lời : Choắt nói với Mèn
Từ xưng hô Em Anh
quan hệ dưới (yếu) trên (mạnh)

+Lượt lời : Mèn nói với Choắt
Từ xưng hô Ta Chú mày
? quan hệ trên (mạnh) dưới (yếu)


b) Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:
- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này ! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm. Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?
Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh : ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
Đọc đoạn b. Xác định các lượt lời của Mèn, của Choắt !
I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô:
Từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt rất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm.

Khi sử dụng từ ngữ xưng hô cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.

- Từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt rất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm.


- Khi sử dụng từ ngữ xưng hô cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
I.Từ ngữ xưng hô và việc sử dụngtừ ngữ xưng hô


Bài 1(SGK -39)
Có lần, một giáo sư Việt Nam nhận được thư mời dự đám cưới của một nữ học viên người Châu Âu đang học tiếng Việt. Trong thư có dòng chữ :

Ngày mai, chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự.


chúng ta
Lời mời trên có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ như thế nào ?


b.Vì sao có sự nhầm lẫn đó ?

A . Chúng ta không phải là từ xưng hô.
B . Chúng ta là từ xưng hô ở ngôi thứ hai, chỉ vị giáo sư Việt Nam.

C . Chúng ta là từ xưng hô số nhiều chỉ cả người mời và người được mời.







B. Chúng mình.
C. Chúng tớ

A . Chúng tôi
C.Nên thay từ xưng hô "chúng ta" thành từ nào trong số các từ sau?


Bài 3 (Bài 6 - SGK - 41)
Đọc đoạn văn sau :
... Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn :
- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho !
- Tha này ! Tha này !
Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.
Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại :
- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ ! Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.
Chị nghiến hai hàm răng :
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem !
a)Tìm các từ ngữ xưng hô trong đoạn trích trên?
c)Hãy cho biết vai xã hội giữa người nói với người nghe. Và thái độ của người nói được thể hiện qua các từ xưng hô đó?
... Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn :
- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho !
- Tha này ! Tha này !
Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.
Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại :
- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ ! Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.
Chị nghiến hai hàm răng :
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem !
Lần 2: Tôi Ông
Quan hệ ngang bằng
Thái độ tức giận, đấu lý

Đối tượng giao tiếp: Chị Dậu - Cai Lệ

TháI độ căm giận,phản ứng đánh lại
Lần 3: Bà mày
Quan hệ trên dưới
Lần 1: Cháu Ông
Quan hệ dưới trên
TháI độ sợ hãi, van xin

d.Qua sự thay đổi của các từ ngữ xưng hô đó em thấy tính cách của chị Dậu được thể hiện như thế nào?

A.Chị Dậu là một người nhút nhát ,yếu đuối.
B.Chị Dậu là một người phụ nữ chanh chua đáo để.

C. Chị Dậu là một người có bản lĩnh và có sức sống mạnh mẽ.


Hướng dẫn về nhà

Học ghi nhớ
Làm bài tập : 2 + 3 (40)
Viết đoạn văn có sử dụng từ ngữ xưng hô theo hai tình huống khác nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lộc
Dung lượng: | Lượt tài: 8
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)