Bài 3. Xưng hô trong hội thoại
Chia sẻ bởi Co Lang Gieng |
Ngày 08/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Xưng hô trong hội thoại thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN
HUYỆN DIÊN KHÁNH
GIÁO VIÊN : TRẦN HIỀN NHÂN
KIỂM TRA BÀI CŨ:
I.Chọn đáp án đúng nhất:
1. Để không vi phạm các phương châm hội thoại , ta cần phải làm gì?
2.Các phương châm hội thoại là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
3.Nhận định nào sau đây không phải là nguyên nhân của các trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại?
A.Người nói nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp.
B.Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp
C.Người nói muốn gây một sự chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
D.Người nói phải ưu tiên cho một phương châm khác hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
Có một chiến sĩ không may rơi vào tay địch.Bọn địch bắt anh phải khai thật tất cả những gì mình biết về đồng đội, đơn vị và những bí mật trong cuộc tấn công của quân đội ta lần này.Nhưng người chiến sĩ đó đã nói những điều sai sự thật khiến cho kẻ thù đã nguy khốn lại càng thêm nguy khốn.
Theo em, về mặt hình thức , những lời nói của người chiến sĩ đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Nêu nguyên nhân vi phạm?
Tiết 18:
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Nội dung cần nắm:
Đặc điểm của từ ngữ xưng hô.
Sử dụng từ ngữ xưng hô cho phù hợp.
I.Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô:
*Ví dụ 1:
Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt:
+ Các đại từ nhân xưng :tôi, mình, tớ, chúng tôi, cậu, bạn, các cậu, các bạn…
+Các danh từ chỉ người để xưng hô: mẹ, cha, cô, bác, chú, ông, bà…
So sánh từ ngữ xưng hô trong tiếng Anh và tiếng Việt:
I.Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô:
*Ví dụ 1:
Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt:
+ Các đại từ nhân xưng :tôi, mình, tớ, chúng tôi, cậu, bạn, các cậu, các bạn…
+Các danh từ chỉ người để xưng hô: mẹ, cha, cô, bác, chú, ông, bà…
=> Từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm
* Ví dụ 2: Đoạn trích”Bài học đường đời đầu tiên” –Tô Hoài
a) Dế choắt nhìn tôi mà rằng:
- đã nghĩ thương như thế thì hay là đào giúp cho một cái nghách sang bên nhà , phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào bắt nạt thì chạy sang
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
Hức! thông ngách sang nhà ? Dễ nghe nhỉ! hôi như cú mèo thế này, nào chịu được.Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm.
a)-> Dế Mèn nói với Dế Choắt: Ta – chú mày -> kẻ mạnh, kiêu căng
Dế Choắt nói với Dế Mèn: em – anh -> kẻ yếu, tự ti,cần nhờ vả
b) Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp.Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:
- Nào đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! hối lắm! hối hận lắm. mà chết là chỉ tại cái tội nghông cuồng dại dột của . biết làm thế nào bây giờ?
Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:
- Thôi, ốm yếu quá rồi, chết cũng được.Nhưng trước khi nắm mắt, khuyên :Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
b)->Dế Mèn và Dế Choắt đều xưng hô : anh – tôi -> bình đẳng, như bạn bè.
Anh
Anh
anh
anh
anh
em
em
em
ta
ta
Chú mày
tôi
tôi
tôi
tôi
Tôi
Tôi
Tôi
=>Cần căn cứ vào tình huống và đối tượng giao tiếp để xưng hô thích hợp.
*Ghi nhớ :
( Học sgk / 39)
II.Luyện tập:
1/39:
* Phương tiện xưng hô TV (đại từ nhân xưng số nhiều)
Ngôi gộp
Ngôi trừ
Vừa chỉ ngôi gộp, vừa chỉ ngôi trừ
(Ít nhất gồm 2 người, trong đó có người nghe và nói) Vd: chúng ta
(Ít nhất 2 người,trong đó có người nói, nhưng không có người nghe ) Vd: chúng tôi, chúng em
Vd : chúng mình
* Đại từ nhân xưng số nhiều ở tiếng Anh : vd: We : dịch là: chúng ta , chúng tôi, chúng em, chúng mình… (không phân biệt ngôi gộp, ngôi trừ)
1/39:
- Cách xưng hô có sự lầm lẫn: thay vì dùng “chúng em”, cô học viên dùng “chúng ta” ->vì do ảnh hưởng của thói quen trong tiếng Châu Âu (không phân biệt ngôi gộp và ngôi trừ)
2/40: Trong các văn bản khoa học, nhiều khi tác giả chỉ là một người nhưng vẫn xưng “chúng tôi” , vì:
Nhằm tăng thêm tính khách quan cho những luận điểm khoa học trong văn bản, đồng thời thể hiện sự khiêm tốn của tác giả.
4/40: phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người nói trong câu chuyện:
- Vị tướng gặp thầy cũ :xưng em -> lòng biết ơn và thái độ kính cẩn với thầy.
=> Là tấm gương về tinh thần “tôn sư trọng đạo”.
5/40: Phân tích tác động của việc dùng từ xưng hô trong câu nói của Bác:
Đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” đến nửa chừng, Bác dừng lại và bỗng dưng hỏi:
- Tôi nói đồng bào nghe rõ không?
Một triệu con người cùng đáp, tiếng dậy vang như sấm:
Co…o…ó…!
Từ giây phút đó,Bác cùng với cả biển người đã hoà làm một…
- Bác xưng “Tôi” và gọi dân chúng là “đồng bào” : tạo cho người nghe cảm giác gần gũi, thân thiết với người nói, đánh dấu một bước ngoặc trong quan hệ giữa lãnh tụ và nhân dân…
BT bổ sung:
Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:
-Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh một lúc, ông tha cho!
[…] Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:
Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
[…] Chị Dậu nghiến hai hàm răng:
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
( Ngô Tất Tố)
1. Các từ ngữ xưng hô trên được ai dùng và dùng với ai?
2. Nhận xét sự thay đổi trong từng cách xưng hô và lí giải sự thay đổi đó?
Về nhà :
- Nắm được đặc điểm của từ ngữ xưng hô.
- Làm các BT còn lại
- Chuẩn bị: Chuyện người con gái Nam Xương: yêu cầu:
+ Đọc , tóm tắt văn bản;
+ Trả lời các câu hỏi ở SGK/51
HUYỆN DIÊN KHÁNH
GIÁO VIÊN : TRẦN HIỀN NHÂN
KIỂM TRA BÀI CŨ:
I.Chọn đáp án đúng nhất:
1. Để không vi phạm các phương châm hội thoại , ta cần phải làm gì?
2.Các phương châm hội thoại là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
3.Nhận định nào sau đây không phải là nguyên nhân của các trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại?
A.Người nói nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp.
B.Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp
C.Người nói muốn gây một sự chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
D.Người nói phải ưu tiên cho một phương châm khác hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
Có một chiến sĩ không may rơi vào tay địch.Bọn địch bắt anh phải khai thật tất cả những gì mình biết về đồng đội, đơn vị và những bí mật trong cuộc tấn công của quân đội ta lần này.Nhưng người chiến sĩ đó đã nói những điều sai sự thật khiến cho kẻ thù đã nguy khốn lại càng thêm nguy khốn.
Theo em, về mặt hình thức , những lời nói của người chiến sĩ đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Nêu nguyên nhân vi phạm?
Tiết 18:
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Nội dung cần nắm:
Đặc điểm của từ ngữ xưng hô.
Sử dụng từ ngữ xưng hô cho phù hợp.
I.Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô:
*Ví dụ 1:
Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt:
+ Các đại từ nhân xưng :tôi, mình, tớ, chúng tôi, cậu, bạn, các cậu, các bạn…
+Các danh từ chỉ người để xưng hô: mẹ, cha, cô, bác, chú, ông, bà…
So sánh từ ngữ xưng hô trong tiếng Anh và tiếng Việt:
I.Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô:
*Ví dụ 1:
Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt:
+ Các đại từ nhân xưng :tôi, mình, tớ, chúng tôi, cậu, bạn, các cậu, các bạn…
+Các danh từ chỉ người để xưng hô: mẹ, cha, cô, bác, chú, ông, bà…
=> Từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm
* Ví dụ 2: Đoạn trích”Bài học đường đời đầu tiên” –Tô Hoài
a) Dế choắt nhìn tôi mà rằng:
- đã nghĩ thương như thế thì hay là đào giúp cho một cái nghách sang bên nhà , phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào bắt nạt thì chạy sang
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
Hức! thông ngách sang nhà ? Dễ nghe nhỉ! hôi như cú mèo thế này, nào chịu được.Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm.
a)-> Dế Mèn nói với Dế Choắt: Ta – chú mày -> kẻ mạnh, kiêu căng
Dế Choắt nói với Dế Mèn: em – anh -> kẻ yếu, tự ti,cần nhờ vả
b) Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp.Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:
- Nào đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! hối lắm! hối hận lắm. mà chết là chỉ tại cái tội nghông cuồng dại dột của . biết làm thế nào bây giờ?
Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:
- Thôi, ốm yếu quá rồi, chết cũng được.Nhưng trước khi nắm mắt, khuyên :Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
b)->Dế Mèn và Dế Choắt đều xưng hô : anh – tôi -> bình đẳng, như bạn bè.
Anh
Anh
anh
anh
anh
em
em
em
ta
ta
Chú mày
tôi
tôi
tôi
tôi
Tôi
Tôi
Tôi
=>Cần căn cứ vào tình huống và đối tượng giao tiếp để xưng hô thích hợp.
*Ghi nhớ :
( Học sgk / 39)
II.Luyện tập:
1/39:
* Phương tiện xưng hô TV (đại từ nhân xưng số nhiều)
Ngôi gộp
Ngôi trừ
Vừa chỉ ngôi gộp, vừa chỉ ngôi trừ
(Ít nhất gồm 2 người, trong đó có người nghe và nói) Vd: chúng ta
(Ít nhất 2 người,trong đó có người nói, nhưng không có người nghe ) Vd: chúng tôi, chúng em
Vd : chúng mình
* Đại từ nhân xưng số nhiều ở tiếng Anh : vd: We : dịch là: chúng ta , chúng tôi, chúng em, chúng mình… (không phân biệt ngôi gộp, ngôi trừ)
1/39:
- Cách xưng hô có sự lầm lẫn: thay vì dùng “chúng em”, cô học viên dùng “chúng ta” ->vì do ảnh hưởng của thói quen trong tiếng Châu Âu (không phân biệt ngôi gộp và ngôi trừ)
2/40: Trong các văn bản khoa học, nhiều khi tác giả chỉ là một người nhưng vẫn xưng “chúng tôi” , vì:
Nhằm tăng thêm tính khách quan cho những luận điểm khoa học trong văn bản, đồng thời thể hiện sự khiêm tốn của tác giả.
4/40: phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người nói trong câu chuyện:
- Vị tướng gặp thầy cũ :xưng em -> lòng biết ơn và thái độ kính cẩn với thầy.
=> Là tấm gương về tinh thần “tôn sư trọng đạo”.
5/40: Phân tích tác động của việc dùng từ xưng hô trong câu nói của Bác:
Đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” đến nửa chừng, Bác dừng lại và bỗng dưng hỏi:
- Tôi nói đồng bào nghe rõ không?
Một triệu con người cùng đáp, tiếng dậy vang như sấm:
Co…o…ó…!
Từ giây phút đó,Bác cùng với cả biển người đã hoà làm một…
- Bác xưng “Tôi” và gọi dân chúng là “đồng bào” : tạo cho người nghe cảm giác gần gũi, thân thiết với người nói, đánh dấu một bước ngoặc trong quan hệ giữa lãnh tụ và nhân dân…
BT bổ sung:
Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:
-Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh một lúc, ông tha cho!
[…] Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:
Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
[…] Chị Dậu nghiến hai hàm răng:
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
( Ngô Tất Tố)
1. Các từ ngữ xưng hô trên được ai dùng và dùng với ai?
2. Nhận xét sự thay đổi trong từng cách xưng hô và lí giải sự thay đổi đó?
Về nhà :
- Nắm được đặc điểm của từ ngữ xưng hô.
- Làm các BT còn lại
- Chuẩn bị: Chuyện người con gái Nam Xương: yêu cầu:
+ Đọc , tóm tắt văn bản;
+ Trả lời các câu hỏi ở SGK/51
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Co Lang Gieng
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)