Bài 3. Xưng hô trong hội thoại
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Xưng hô trong hội thoại thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kính chào các Thầy cô giáo và các em học sinh lớp 9D!
Môn học: Ngữ Văn 9
Giáo viên: Nguyễn Văn Chuyển
* Kiểm tra bài cũ.
1) Dựa vào kiến thức tiếng Việt đã học ở tiết trước để hoàn thành sơ đồ tổng quát về các phương châm hội thoại sau :
Các phương châm hội thoại.
Phương châm chi phối nội dung hội thoại
Phương châm chi phối quan hệ giữa các cá nhân.
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Các phương châm hội thoại
Các phương châm
Chi phối hội thoại
P.C
về
lượng
P.C
về
chất
P.C
quan
hệ
P.C
cách
thức
P.C
lịch
Sự
Các phương châm
Chi phối quan hệ giữa
các cá nhân
A. Cháu - cụ.
B. Tôi - thầy em.
C. Tôi - ông.
D. Cháu - ông.
E. Bà - mày
a) Anh Dậu.
b) Bà lão láng giềng.
c) Cai lệ.
d) Người nhà lí trưởng.
2. Trong đoạn trích, chị Dậu nhiều lần thay đổi cách xưng hô, hãy nối các cặp từ xưng hô chị dùng sau đây với nhân vật mà chị đối thoại.
2. Trong đoạn trích, chị Dậu nhiều lần thay đổi cách xưng hô, hãy nối các cặp từ xưng hô chị dùng sau đây với nhân vật mà chị đối thoại.
A. Cháu - cụ.
B. Tôi - thầy em.
C. Tôi - ông.
D. Cháu - ông.
E. Bà - mày.
a) Anh Dậu.
b) Bà lão láng giềng.
c) Cai lệ.
d) Người nhà lí trưởng.
I-Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
1. Từ ngữ xưng hô trong hội thoại
a) VD : Các từ ngữ thường dùng để xưng hô trong tiếng Việt như:
+ Tôi, ta, tao, tớ, mình, chúng tôi, chúng ta, chúng tao, chúng mình, chúng tớ, mày, mi, hắn, nó, chúng mày, chúng nó, họ.
Tiết 18 : xưng hô trong hội thoại
* Ngôi thứ nhất : tôi, tao, tớ, mình, ta; chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, chúng mình
I-Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
1. Từ ngữ xưng hô trong hội thoại
* Ngôi thứ hai : Mày, mi, cậu ; bọn mày, bọn mi, các cậu,..
* Ngôi thứ ba : Nó, hắn, ông ấy, chúng nó, bọn hắn, bọn họ.
Tiết 18 : xưng hô trong hội thoại
Tiết 18 : xưng hô trong hội thoại
I-Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
1. Từ ngữ xưng hô trong hội thoại
+ Quan hệ xã hội : Bạn ..
+ Bạn bè thân mật : Xưng tên - Trang, Hải ...
DT: + Gia đình : Anh, em, cha, mẹ, ông, bà.
+ Họ hàng: Cô, gì, chú, bác, cậu, mợ.
+ Nghề nghiêp: Kĩ sư, bác sĩ.
+ Chức vụ : Giám đốc, trưởng phòng, đội trưởng .
I-Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
1. Từ ngữ xưng hô trong hội thoại
b) Kết luận : (Ghi nhớ 1)
? Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.
Tiết 18 : xưng hô trong hội thoại
a) Ví dụ
2. Sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
I-Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
1. Từ ngữ xưng hô trong hội thoại
a) Ví dụ
* Đoạn thứ nhất
Em - anh (Dế Choắt nói với Dế Mèn)
Ta - chú mày (Dế mèn - Dế Choắt)
* Đoạn thứ hai :
b) Tôi - anh (Dế Choắt - Dế Mèn và ngược lại)
Tiết 18 : xưng hô trong hội thoại
b) Kết luận : Ghi nhớ 2
2. Sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
I-Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
1. Từ ngữ xưng hô trong hội thoại
? Khi giao tiếp phải căn cứ vào đối tượng và đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp .
a) Ví dụ
Tiết 18 : xưng hô trong hội thoại
a) Ví dụ b) Kết luận : Ghi nhớ 1 - Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.
2. Sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
I-Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
1. Từ ngữ xưng hô trong hội thoại
* Lưu ý : Sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
1. Việt Nam có truyền thống : Xưng khiêm hô tôn => Xưng thì hạ mình xuống, hô thì nâng người đối thoại lên.
2. Tìm trong thực tế cuộc sống hoặc khi giao tiếp trên lớp các em đã xưng hô không đúng dễ bị coi là người thiếu văn hoá hoặc không hiểu cách sử dụng từ xưng hô ?
Tiết 18 : xưng hô trong hội thoại
2. Sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
I-Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
1. Từ ngữ xưng hô trong hội thoại
II- Luyện tập: Chia làm 4 nhóm.
Tiết 18 : xưng hô trong hội thoại
- Chỉ ngôi trừ : (Chỉ một nhóm ít nhất là hai người ) có người nói và không có người nghe => chúng tôi, chúng em.
II- Luyện tập.
- Những từ xưng hô vừa chỉ ngôi gộp vừa chỉ ngôi trừ => chúng mình.
Tiết 18 : xưng hô trong hội thoại
- Khác với tiếng Việt nhiều ngôn ngữ châu âu không có sự phân biệt đó - tiếng Anh - We -> chúng tôi, chúng ta.
Chú ý : Xưng hô tiếng Việt vô cùng phong phú và tinh tế.
- Chỉ người nói một mình : Ta, tớ, tao.
- Chỉ ngôi gộp : ( một nhóm người ít nhất là hai người ) trong đó có người nói - người nghe -> chúng ta.
I-Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
1. Từ ngữ xưng hô trong hội thoại
Bài tập thêm :1, Hãy tạo cặp từ xưng hô giữa từ xưng hô Bác với các từ xưng hô: Con, cháu, tôi, em, ông sao cho thích hợp với các đối tượng và tình huống giao tiếp cho sẵn dưới đây và cho ví dụ cụ thể.
* Quan hệ trên - dưới trong gia đình : ......VD.
2. Sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
Tiết 18 : xưng hô trong hội thoại
II - Luyện tập :
Bài tập thêm :2, Điền Đ (được) và K (không) vào ô trống để trả lời câu hỏi nêu ở dưới. Nếu điền Đ hãy cho ví dụ:.........
A. Trong hội thoại, cách xưng hô bác (ngôi thứ nhất) và anh (ngôi thứ hai) có thực hiện được không
2. Sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
I-Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
1. Từ ngữ xưng hô trong hội thoại
B. Trong hội thoại, cách xưng hô bác (ngôi thứ hai) và anh (ngôi thứ nhất) có thực hiện được không ?
II - Luyện tập :
Tiết 18 : xưng hô trong hội thoại
2. Sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
I-Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
1. Từ ngữ xưng hô trong hội thoại
* Bài tập thêm :
3, Trong quan hệ thầy - trò, cặp từ xưng hô nào dưới đây sử dụng được hai chiều (HC); chỉ sử dụng một chiều (MC); không được sử dụng (KĐ) (Điền vào ô trống để trả lời.).
Tiết 18 : xưng hô trong hội thoại
A Thầy (Cô) - Em
B Thầy (Cô) - Con
C Thầy (Cô) - Tôi
D Anh (chị) - Tôi
2. Sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
I-Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
1. Từ ngữ xưng hô trong hội thoại
A Thầy (Cô) - Em
B Thầy (Cô) - Con
C Thầy (Cô) - Tôi
D Anh (chị) - Tôi
HC
HC
Kđ
MC
* Bài tập thêm :
4, Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở trước câu trả lời đúng.
Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa.
(Nguyễn Dữ, chuyện người con gái Nam Xương)
a, Những từ xưng hô trong đoạn trích trên thường được sử dụng trong các tác phẩm văn học thời kì nào ?
A Văn học hiện đại
B . Văn học trung đại.
* Bài tập thêm :
b, Những từ xưng hô thiếp - chàng hiện nay có còn được sử dụng trong hội thoại không ?
A. Vẫn được sử dụng
B. Không còn được sử dụng.
c, Những từ xưng hô thiếp - chàng được sử dụng trong quan hệ
nào là chủ yếu ?
A. Quan hệ anh - em
B. Quan hệ vợ - chồng
C. Quan hệ ban bè
D. Cả ba loại quan hệ trên.
Bài tập thêm
5, Đọc kĩ những lời thoại sau và điền Đ (đúng), S (sai) vào ô trống để khẳng định ý kiến của em.
- Cậu có nhớ bố cậu không, hả cậu Vàng ? Bố cậu lâu lắm không có thư về.
[.]. Nó mà về, nó cưới vợ, thì nó giết cậu. Liệu hồn cậu đấy
- Nó giết mày đấy ! Mày có biết không ? Ông cho thì bỏ bố !
- Mừng à ? Vẫy đuôi à ? Vẫy đuôi thì cũng giết ! Cho cậu chết !
- à không ! à không ! Không giết cậu Vàng đâu nhỉ ! . cậu Vàng của ông ngoan lắm ! Ông không cho giết ...Ông để cậu Vàng ông nuôi ..
Bài tập thêm
A, Việc lão Hạc thay đổi cách xưng hô từ cậu chuyển sang mày chứng tỏ tình cảm của lão đối với con Vàng đã thay đổi.
B. Những từ xưng hô cậu, mày thể hiện những cung bậc khác nhau của tình cảm thân thiết của lão Hạc đối với con Vàng
+ Học thuộc ghi nhớ.
+ làm bài tập 6 sách giáo khoa.
+ Làm bài tập : Hãy viết một đoạn hội thoại trong đó có sử dụng từ ngữ xưng hô.
+ Soạn bài :
III/ Bài tập về nhà :
Xin cảm ơn toàn thể các các em học sinh lớp 9A !
cô giáo Đỗ Thuỷ - Lê Lợi
Môn học: Ngữ Văn 9
Giáo viên: Nguyễn Văn Chuyển
* Kiểm tra bài cũ.
1) Dựa vào kiến thức tiếng Việt đã học ở tiết trước để hoàn thành sơ đồ tổng quát về các phương châm hội thoại sau :
Các phương châm hội thoại.
Phương châm chi phối nội dung hội thoại
Phương châm chi phối quan hệ giữa các cá nhân.
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Các phương châm hội thoại
Các phương châm
Chi phối hội thoại
P.C
về
lượng
P.C
về
chất
P.C
quan
hệ
P.C
cách
thức
P.C
lịch
Sự
Các phương châm
Chi phối quan hệ giữa
các cá nhân
A. Cháu - cụ.
B. Tôi - thầy em.
C. Tôi - ông.
D. Cháu - ông.
E. Bà - mày
a) Anh Dậu.
b) Bà lão láng giềng.
c) Cai lệ.
d) Người nhà lí trưởng.
2. Trong đoạn trích, chị Dậu nhiều lần thay đổi cách xưng hô, hãy nối các cặp từ xưng hô chị dùng sau đây với nhân vật mà chị đối thoại.
2. Trong đoạn trích, chị Dậu nhiều lần thay đổi cách xưng hô, hãy nối các cặp từ xưng hô chị dùng sau đây với nhân vật mà chị đối thoại.
A. Cháu - cụ.
B. Tôi - thầy em.
C. Tôi - ông.
D. Cháu - ông.
E. Bà - mày.
a) Anh Dậu.
b) Bà lão láng giềng.
c) Cai lệ.
d) Người nhà lí trưởng.
I-Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
1. Từ ngữ xưng hô trong hội thoại
a) VD : Các từ ngữ thường dùng để xưng hô trong tiếng Việt như:
+ Tôi, ta, tao, tớ, mình, chúng tôi, chúng ta, chúng tao, chúng mình, chúng tớ, mày, mi, hắn, nó, chúng mày, chúng nó, họ.
Tiết 18 : xưng hô trong hội thoại
* Ngôi thứ nhất : tôi, tao, tớ, mình, ta; chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, chúng mình
I-Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
1. Từ ngữ xưng hô trong hội thoại
* Ngôi thứ hai : Mày, mi, cậu ; bọn mày, bọn mi, các cậu,..
* Ngôi thứ ba : Nó, hắn, ông ấy, chúng nó, bọn hắn, bọn họ.
Tiết 18 : xưng hô trong hội thoại
Tiết 18 : xưng hô trong hội thoại
I-Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
1. Từ ngữ xưng hô trong hội thoại
+ Quan hệ xã hội : Bạn ..
+ Bạn bè thân mật : Xưng tên - Trang, Hải ...
DT: + Gia đình : Anh, em, cha, mẹ, ông, bà.
+ Họ hàng: Cô, gì, chú, bác, cậu, mợ.
+ Nghề nghiêp: Kĩ sư, bác sĩ.
+ Chức vụ : Giám đốc, trưởng phòng, đội trưởng .
I-Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
1. Từ ngữ xưng hô trong hội thoại
b) Kết luận : (Ghi nhớ 1)
? Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.
Tiết 18 : xưng hô trong hội thoại
a) Ví dụ
2. Sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
I-Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
1. Từ ngữ xưng hô trong hội thoại
a) Ví dụ
* Đoạn thứ nhất
Em - anh (Dế Choắt nói với Dế Mèn)
Ta - chú mày (Dế mèn - Dế Choắt)
* Đoạn thứ hai :
b) Tôi - anh (Dế Choắt - Dế Mèn và ngược lại)
Tiết 18 : xưng hô trong hội thoại
b) Kết luận : Ghi nhớ 2
2. Sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
I-Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
1. Từ ngữ xưng hô trong hội thoại
? Khi giao tiếp phải căn cứ vào đối tượng và đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp .
a) Ví dụ
Tiết 18 : xưng hô trong hội thoại
a) Ví dụ b) Kết luận : Ghi nhớ 1 - Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.
2. Sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
I-Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
1. Từ ngữ xưng hô trong hội thoại
* Lưu ý : Sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
1. Việt Nam có truyền thống : Xưng khiêm hô tôn => Xưng thì hạ mình xuống, hô thì nâng người đối thoại lên.
2. Tìm trong thực tế cuộc sống hoặc khi giao tiếp trên lớp các em đã xưng hô không đúng dễ bị coi là người thiếu văn hoá hoặc không hiểu cách sử dụng từ xưng hô ?
Tiết 18 : xưng hô trong hội thoại
2. Sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
I-Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
1. Từ ngữ xưng hô trong hội thoại
II- Luyện tập: Chia làm 4 nhóm.
Tiết 18 : xưng hô trong hội thoại
- Chỉ ngôi trừ : (Chỉ một nhóm ít nhất là hai người ) có người nói và không có người nghe => chúng tôi, chúng em.
II- Luyện tập.
- Những từ xưng hô vừa chỉ ngôi gộp vừa chỉ ngôi trừ => chúng mình.
Tiết 18 : xưng hô trong hội thoại
- Khác với tiếng Việt nhiều ngôn ngữ châu âu không có sự phân biệt đó - tiếng Anh - We -> chúng tôi, chúng ta.
Chú ý : Xưng hô tiếng Việt vô cùng phong phú và tinh tế.
- Chỉ người nói một mình : Ta, tớ, tao.
- Chỉ ngôi gộp : ( một nhóm người ít nhất là hai người ) trong đó có người nói - người nghe -> chúng ta.
I-Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
1. Từ ngữ xưng hô trong hội thoại
Bài tập thêm :1, Hãy tạo cặp từ xưng hô giữa từ xưng hô Bác với các từ xưng hô: Con, cháu, tôi, em, ông sao cho thích hợp với các đối tượng và tình huống giao tiếp cho sẵn dưới đây và cho ví dụ cụ thể.
* Quan hệ trên - dưới trong gia đình : ......VD.
2. Sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
Tiết 18 : xưng hô trong hội thoại
II - Luyện tập :
Bài tập thêm :2, Điền Đ (được) và K (không) vào ô trống để trả lời câu hỏi nêu ở dưới. Nếu điền Đ hãy cho ví dụ:.........
A. Trong hội thoại, cách xưng hô bác (ngôi thứ nhất) và anh (ngôi thứ hai) có thực hiện được không
2. Sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
I-Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
1. Từ ngữ xưng hô trong hội thoại
B. Trong hội thoại, cách xưng hô bác (ngôi thứ hai) và anh (ngôi thứ nhất) có thực hiện được không ?
II - Luyện tập :
Tiết 18 : xưng hô trong hội thoại
2. Sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
I-Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
1. Từ ngữ xưng hô trong hội thoại
* Bài tập thêm :
3, Trong quan hệ thầy - trò, cặp từ xưng hô nào dưới đây sử dụng được hai chiều (HC); chỉ sử dụng một chiều (MC); không được sử dụng (KĐ) (Điền vào ô trống để trả lời.).
Tiết 18 : xưng hô trong hội thoại
A Thầy (Cô) - Em
B Thầy (Cô) - Con
C Thầy (Cô) - Tôi
D Anh (chị) - Tôi
2. Sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
I-Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
1. Từ ngữ xưng hô trong hội thoại
A Thầy (Cô) - Em
B Thầy (Cô) - Con
C Thầy (Cô) - Tôi
D Anh (chị) - Tôi
HC
HC
Kđ
MC
* Bài tập thêm :
4, Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở trước câu trả lời đúng.
Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa.
(Nguyễn Dữ, chuyện người con gái Nam Xương)
a, Những từ xưng hô trong đoạn trích trên thường được sử dụng trong các tác phẩm văn học thời kì nào ?
A Văn học hiện đại
B . Văn học trung đại.
* Bài tập thêm :
b, Những từ xưng hô thiếp - chàng hiện nay có còn được sử dụng trong hội thoại không ?
A. Vẫn được sử dụng
B. Không còn được sử dụng.
c, Những từ xưng hô thiếp - chàng được sử dụng trong quan hệ
nào là chủ yếu ?
A. Quan hệ anh - em
B. Quan hệ vợ - chồng
C. Quan hệ ban bè
D. Cả ba loại quan hệ trên.
Bài tập thêm
5, Đọc kĩ những lời thoại sau và điền Đ (đúng), S (sai) vào ô trống để khẳng định ý kiến của em.
- Cậu có nhớ bố cậu không, hả cậu Vàng ? Bố cậu lâu lắm không có thư về.
[.]. Nó mà về, nó cưới vợ, thì nó giết cậu. Liệu hồn cậu đấy
- Nó giết mày đấy ! Mày có biết không ? Ông cho thì bỏ bố !
- Mừng à ? Vẫy đuôi à ? Vẫy đuôi thì cũng giết ! Cho cậu chết !
- à không ! à không ! Không giết cậu Vàng đâu nhỉ ! . cậu Vàng của ông ngoan lắm ! Ông không cho giết ...Ông để cậu Vàng ông nuôi ..
Bài tập thêm
A, Việc lão Hạc thay đổi cách xưng hô từ cậu chuyển sang mày chứng tỏ tình cảm của lão đối với con Vàng đã thay đổi.
B. Những từ xưng hô cậu, mày thể hiện những cung bậc khác nhau của tình cảm thân thiết của lão Hạc đối với con Vàng
+ Học thuộc ghi nhớ.
+ làm bài tập 6 sách giáo khoa.
+ Làm bài tập : Hãy viết một đoạn hội thoại trong đó có sử dụng từ ngữ xưng hô.
+ Soạn bài :
III/ Bài tập về nhà :
Xin cảm ơn toàn thể các các em học sinh lớp 9A !
cô giáo Đỗ Thuỷ - Lê Lợi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)